X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

90 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án ( Phần 37)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 90 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Toán.

90 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án ( Phần 37)

Câu 1:

Cho hệ bất phương trình sau, biểu diễn hình học tập nghiệm:

\[\left\{ \begin{array}{l}2x - y \le 3\\2x + 5y \le 12x + 8\end{array} \right.\]

Xem lời giải »


Câu 2:

Biểu diễn miền nghiệm của của bất phương trình hai ẩn 2x − y ≥ 0.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho phương trình 5sin 2x + sin x + cos x + 6 = 0. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho?
A. \[\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\];
B. \[\cos \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\];
C. tan x = 1;
D. 1 + tan2 x = 0.

Xem lời giải »


Câu 4:

Chứng minh phương trình sau đây vô nghiệm:

5sin 2x + sin x + cos x + 6 = 0.

Xem lời giải »


Câu 5:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (b − 2c)(a − b) − (a + b)(2c − b).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho a, b, c là các số dương tùy ý. Chứng minh rằng:

\[\frac{{bc}}{{b + c + 2a}} + \frac{{ca}}{{c + a + 2b}} + \frac{{ab}}{{a + b + 2c}} \le \frac{{a + b + c}}{4}\].

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho góc a Î (90°; 180°). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin a và cot a cùng dấu;
B. Tích sin a.cot a mang dấu âm;
C. Tích sin a.cos a mang dấu dương;
D. sin a và tan a cùng dấu.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho a là góc tù. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. tan a < 0;
B. cot a > 0;
C. sin a < 0;
D. cos a > 0.

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a; cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, \(SA = a\sqrt 3 \); gọi M là trung điểm AC. Tính khoảng cách từ M đến mp(SBC).

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC đều cạnh 2a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa SB và (ABC) là 60°. Tính thể tích S.ABC.

Xem lời giải »


Câu 11:

Chứng minh tổng 3 góc tam giác bằng 180 độ.

Xem lời giải »


Câu 12:

Gọi M = cos x + cos 2x + cos 3x thì:
A. M = 2cos 2x(cos x + 1);
B. \(M = 4\cos 2x\left( {\frac{1}{2} + \cos x} \right)\);
C. \(M = 2\cos 2x\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{6}} \right)\cos \left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{6}} \right)\);
D. \(M = 4\cos 2x\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{6}} \right)\cos \left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{6}} \right)\).

Xem lời giải »


Câu 13:

Biến đổi tích thành tổng: cos x.cos 2x.cos 3x.

Xem lời giải »


Câu 14:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) trên đoạn [0; 3]. Tính hiệu M − m.

Xem lời giải »


Câu 15:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) trên đoạn [2; 4]. Giá trị của tổng M + m bằng.

Xem lời giải »


Câu 16:

Tính S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4(22x + 2−2x) − 4(2x + 2−x) − 7 = 0.

Xem lời giải »


Câu 17:

Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4x + 7 = 2x + 3 + m2 + 6m có nghiệm x Π(1; 3). Chọn đáp án đúng.

A. S = −35;
B. S = 20;
C. S = 25;
D. S = −21.

Xem lời giải »


Câu 18:

Phương trình 22x + 1 = 32 có nghiệm là:

Xem lời giải »


Câu 19:

Bất phương trình \[\frac{{2 - x}}{{2x + 1}} \ge 0\] có tập nghiệm là:

Xem lời giải »


Câu 20:

Tìm số a để:

a) Đa thức x3 + 3x2 + 5x + a chia hết cho x + 3

b) Đa thức x3 − 3x + a chia hết cho đa thức x2 − 2x + 1

Xem lời giải »


Câu 21:

Tìm a để đa thức x3 + 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x + 3

Xem lời giải »


Câu 22:

Biểu diễn vectơ \(\overrightarrow a \) dưới dạng: \(\overrightarrow a = x\,.\,\overrightarrow i + y\,.\,\overrightarrow j \) biết

a) \(\overrightarrow a \left( {1;\; - 1} \right)\)

b) \(\overrightarrow a \left( {3;\;5} \right)\)

c) \(\overrightarrow a \left( {6;\;0} \right)\)

d) \(\overrightarrow a \left( {0;\; - 2} \right)\)

Xem lời giải »


Câu 23:

Xác định tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) biết:

a) \(\overrightarrow a = 3\overrightarrow i - 4\overrightarrow j \)

b) \(\overrightarrow a = - 2\overrightarrow i + \frac{2}{3}\overrightarrow j \)

c) \(\overrightarrow a = - 4\overrightarrow j \)

d) \(\overrightarrow a = - 7\overrightarrow i \)

Xem lời giải »


Câu 24:

Gọi M là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ M, tính xác suất để số được chọn có đúng 4 chữ số lẻ và chữ số 0 đứng giữa hai chữ số lẻ (các chữ số liền trước và liền sau của chữ số 0 là các chữ số lẻ)

Xem lời giải »


Câu 25:

Chọn ngẫu nhiên một số có 4 chữ số. Gọi P là xác suất để tổng các chữ số của số đó là một số lẻ. Khi đó P bằng

Xem lời giải »


Câu 26:

Tìm x, biết: \(\frac{{2x - 1}}{3} = \frac{{2 - x}}{{ - 2}}\).

Xem lời giải »


Câu 27:

Tìm x, biết: \(\frac{2}{x} - \frac{1}{3} = \frac{2}{5}\)

Xem lời giải »


Câu 28:

Tìm x, biết: 2 . 3x = 10 . 312 + 8 . 274.

 

Xem lời giải »


Câu 29:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a) 4x2 + y2 − 4xy

b) 27 + 9x2 + 27x + x3

c) 8z3 + 1

d) (2z − 3)2 − 16

e) (2x − 7)2 − (x + 2)2

Xem lời giải »


Câu 30:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 4x2 − 4xy + y2

b) 9x3 − 9x2y − 4x + 4y

c) x3 + 2 + 3(x3 − 2)

Xem lời giải »


Câu 31:

Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f ¢(x) có bảng biến thiên như sau:

Media VietJack

Bất phương trình f (x) < ex + m đúng với mọi x Î (−1; 1) khi và chỉ khi:

Xem lời giải »


Câu 32:

Với hai điểm phân biệt A, B cố định và phân biệt. Một đường thẳng l thay đổi luôn đi qua A và cách B một khoảng \(\frac{{AB}}{2}\). Gọi H là hình chiếu của B lên l. Tập hợp điểm H là
A. Một mặt phẳng;
B. Một mặt trụ;
C. Một mặt nón;
D. Một đường tròn.

Xem lời giải »


Câu 33:

Cho một điểm A cố định và một đường thẳng a cố định không đi qua A. Gọi O là một điểm thay đổi trên a. Chứng minh rằng các mặt cầu tâm O bán kính r = OA luôn luôn đi qua một đường tròn cố định.

Xem lời giải »


Câu 34:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng (a; b). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu f ¢(x) < 0 với mọi x thuộc (a; b) thì hàm số f (x) nghịch biến trên (a; b);
B. Nếu hàm số f (x) đồng biến trên (a; b) thì f (x) > 0 với mọi x thuộc (a; b);
C. Nếu hàm số f (x) đồng biến trên (a; b) thì f (x) ≥ 0 với mọi x thuộc (a; b);
D. Nếu f ¢(x) > 0 với mọi x thuộc (a; b) thì hàm số f (x) đồng biến trên (a; b).

Xem lời giải »


Câu 35:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (a; b). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi f ¢(x) £ 0, "x Î (a; b);
B. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi f ¢(x) £ 0, "x Î (a; b) và f ¢(x) = 0 tại hữu hạn giá trị x Î (a; b);
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi "x1, x2 Î (a; b): x1 > x2 Û f (x1) < f (x2);
D. Nếu f ¢(x) < 0, "x Î (a; b) thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b).

Xem lời giải »


Câu 36:

Cho hàm số \(y = \frac{x}{2} + \cos x\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại \[x = \frac{\pi }{3}\];
B. Hàm số đạt cực tiểu tại \[x = \frac{\pi }{3}\];
C. Hàm số đạt cực đại tại \[x = \frac{\pi }{6}\];
D. Hàm số đạt cực tiểu tại \[x = \frac{\pi }{6}\].

Xem lời giải »


Câu 37:

Cho hàm số y = ecos x. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. y¢.cos x + y.sin x + y² = 0;
B. y¢.sin x + y.cos x + y² = 0;
C. y¢.sin x − y².cos x + y¢ = 0;
D. y¢.cos x − y.sin x − y² = 0.

Xem lời giải »


Câu 38:

Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng K thì f ¢(x) ≥ 0, "x Î K;
B. Nếu f ¢(x) > 0, "x Î K thì hàm số f (x) đồng biến trên K;
C. Nếu f ¢(x) ≥ 0, "x Î K thì hàm số f (x) đồng biến trên K;
D. Nếu f ¢(x) ≥ 0, "x Î K và f ¢(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K.

Xem lời giải »


Câu 39:

Cho K là một khoảng và hàm số y = f (x) có đạo hàm trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu f ¢(x) = 0, "x Î K thì hàm số đồng biến trên K;
B. Nếu f ¢(x) > 0, "x Î K thì hàm số đồng biến trên K;
C. Nếu f ¢(x) ≥ 0, "x Î K thì hàm số đồng biến trên K;
D. Nếu f ¢(x) < 0, "x Î K thì hàm số nghịch biến trên K.

Xem lời giải »


Câu 40:

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Diện tích của các tam giác AGB, BGC và AGC có bằng nhau hay không?
Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 41:

Cho tam giác ABC, điểm G nằm trong tam giác sao cho SAGB = SAGC = SBGC. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 42:

Tính giá trị lớn nhất của hàm số y = −x4 + 3x2 + 1 trên [0; 2].

Xem lời giải »


Câu 43:

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x4 + 2x2 − 1 trên [−1; 2] lần ượt là M, m. Tính giá trị của tích M . m.

Xem lời giải »


Câu 44:

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\frac{1}{4}{x^4} - \frac{{19}}{2}{x^2} + 30x + m - 20} \right|\) trên đoạn [0; 2] không vượt quá 20. Tổng các phần tử của S bằng

Xem lời giải »


Câu 45:

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\frac{1}{4}{x^4} - 14{x^2} + 48x + m - 30} \right|\) trên đoạn [0; 2] không vượt quá 30. Tính tổng các phần tử của S.

Xem lời giải »


Câu 46:

Hình đa diện sau có bao nhiêu mặt?
Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 47:

Hình đa diện sau có bao nhiêu mặt?
Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 48:

Làm tính nhân:

a) 3x.(5x2 − 2x − 1);

b) (x2 + 2xy − 3).(− xy);

c) \(\frac{1}{2}{x^2}y\,.\,\left( {2{x^3} - \frac{2}{5}x{y^2} - 1} \right)\).

Xem lời giải »


Câu 49:

Làm tính nhân: 3x.(5x2 − 2x − 1)

Xem lời giải »


Câu 50:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) (x + y)2 − (x − y)2

b) x2 − 2x − 4y2 − 4y

c) x2(x − 1) + 16(1 − x)

Xem lời giải »


Câu 51:

Rút gọn biểu thức:

a) (x + y)2 + (x − y)2

b) (x + y)2 − (x − y)2

c) (x + 2)2 − 2(x + 2)(x − 3) + (x − 3)2

Xem lời giải »


Câu 52:

Cho ab + bc + ca = 1. Khi đó (a2 + 1)(b2 + 1)(c2 + 1) bằng
A. (a + c + b)2(a + b)2;
B. (a + c)2(a + b)2(b + c);
C. (a + c)2 + (a + b)2 + (b + c)2;
D. (a + c)2(a + b)2(b + c)2.

Xem lời giải »


Câu 53:

Cho a; b; c đôi một khác nhau. Tính giá trị biểu thức:

\(P = \frac{{{a^2}}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} + \frac{{{b^2}}}{{\left( {b - c} \right)\left( {b - a} \right)}} + \frac{{{c^2}}}{{\left( {c - b} \right)\left( {c - a} \right)}}\).

Xem lời giải »


Câu 54:

Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 32x − 2.3x + 2 + 27 = 0.

Xem lời giải »


Câu 55:

Tìm các nghiệm của phương trình \[\frac{{{3^{2x - 6}}}}{{27}} = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x}\].

Xem lời giải »


Câu 56:

Tìm giá trị của tham số m để hàm số \[y = \frac{{ - mx - 5m + 4}}{{x + m}}\] nghịch biến trên từng khoảng xác định.

Xem lời giải »


Câu 57:

Cho hàm số \[y = \frac{{mx - 5m - 4}}{{x + m}}\] (m là tham số thực). Có bao nhiêu nghiệm nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định?

Xem lời giải »


Câu 58:

Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩm của 20 công nhân, người ta thu được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút).

10

12

13

15

11

13

16

18

19

21

23

21

15

17

16

15

20

13

16

11

Kích thước mẫu là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 59:

Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩm của 20 công nhân, người ta thu được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút).

10

12

13

15

11

13

16

18

19

21

23

21

15

17

16

15

20

13

16

11

Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên?

Xem lời giải »


Câu 60:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, AC = 3a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC).

Xem lời giải »


Câu 61:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, \[AC = a;\;BC = \sqrt 2 a\], SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng

Xem lời giải »


Câu 62:

Cho khối chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng \(a\sqrt 3 \). Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp.

Xem lời giải »


Câu 63:

Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a. Tính thể tích V khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Xem lời giải »


Câu 64:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh BE = CD, AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD, AI cắt BC tại M. Chứng minh tam giác MAC vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE. Các đường này cắt BC tại K và H. Chứng minh HK = KC.

Xem lời giải »


Câu 65:

Tính đạo hàm của hàm số y = 2x.

Xem lời giải »


Câu 66:

Tính đạo hàm \(\frac{1}{x}\).

Xem lời giải »


Câu 67:

Cho biểu thức: \(N = \frac{{2x - 10}}{{{x^2} - 7x + 10}} - \frac{{2x}}{{{x^2} - 4}} + \frac{1}{{2 - x}}\).

a) Rút gọn N.

b) Tìm giá trị nguyên của x để N nhận giá trị nguyên.

Xem lời giải »


Câu 68:

Cho \(N = \frac{{2x - 10}}{{{x^2} - 7x + 10}} - \frac{{2x}}{{{x^2} - 4}} + \frac{1}{{2 - x}}\). Tìm giá trị của x để N có giá trị xác định.

Xem lời giải »


Câu 69:

Phân tích đa thức 4x2 5x + 1 thành nhân tử.

Xem lời giải »


Câu 70:

Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 4x2 + 5x − 9

b) 4x3 + 4x2 − 5x − 3

Xem lời giải »


Câu 71:

Tìm số nguyên dương n sao cho:

\({\log _{2018}}2019 + {2^2}{\log _{\sqrt {2018} }}2019 + {3^2}{\log _{\sqrt[3]{{2018}}}}2019 + ... + {n^2}{\log _{\sqrt[n]{{2018}}}}2019\)

= 10102 . 20212 log 2018 2019

Xem lời giải »


Câu 72:

Cho n là số nguyên dương, tìm n sao cho:

\[{\log _a}2019 + {2^2}{\log _{\sqrt a }}2019 + {3^2}{\log _{\sqrt[3]{a}}}2019 + ... + {n^2}{\log _{\sqrt[n]{a}}}2019 = {1008^2}\,.\,{2017^2}{\log _a}2019\]

Xem lời giải »


Câu 73:

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \frac{{3x + 5}}{{{{\log }_{2018}}\left( {{x^2} - 2x + {m^2} - 4m + 5} \right)}}\) xác định với mọi x Î ℝ là:

Xem lời giải »


Câu 74:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \frac{{4x + 7}}{{{{\log }_{2018}}\left( {{x^2} - 2x + {m^2} - 6m + 10} \right)}}\) xác định với mọi x Î ℝ.

Xem lời giải »


Câu 75:

Chứng minh x2 + y2 ³ 2xy.

Xem lời giải »


Câu 76:

Chứng minh đẳng thức: x2 + y2 = (x + y)2 − 2xy.

Xem lời giải »


Câu 77:

Rút gọn: \[F = \sqrt {3 + \sqrt 5 } + \sqrt {7 - 3\sqrt 5 } - \sqrt 2 \].

Xem lời giải »


Câu 78:

Chứng minh các đẳng thức sau:

a) \(\left( {\frac{{2\sqrt 3 - \sqrt 6 }}{{\sqrt 8 - 2}} - \frac{{\sqrt {216} }}{3}} \right)\,\,.\,\frac{1}{{\sqrt 6 }} = - 1,5\)

b) \(\left( {\frac{{\sqrt {14} - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {15} - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right):\frac{1}{{\sqrt 7 - \sqrt 5 }} = - 2\)

c) \[\frac{{a\sqrt b + b\sqrt a }}{{\sqrt {ab} }}:\frac{1}{{\sqrt a - \sqrt b }} = a - b\] với a, b dương và a ¹ b

d) \[\left( {1 + \frac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a - 1}}} \right) = 1 - a\] với a ³ 0; a ¹ 0

Xem lời giải »


Câu 79:

Tìm x biết: 3x + 1 = 9x

Xem lời giải »


Câu 80:

Tìm nghiệm của phương trình 3x − 1 = 9.

Xem lời giải »


Câu 81:

Tính b, c biết \(\frac{a}{b} = \frac{b}{c} = \frac{c}{a},\;a = 2005\) và a + b + c ¹ 0.

Xem lời giải »


Câu 82:

Cho a, b, c thỏa mãn điều kiện a.b.c = 2005. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc a, b, c:

\(A = \frac{{2005a}}{{ab + 2005a + 2005}} + \frac{{2005b}}{{bc + 2005b + 2005}} + \frac{c}{{ac + c + 1}}\)

Xem lời giải »


Câu 83:

Giải phương trình: \[\frac{{\cos x - \sqrt 3 \sin x}}{{2\sin x - 1}} = 0\].

Xem lời giải »


Câu 84:

Giải phương trình: \[\frac{{\sqrt 3 \sin x - \cos x}}{{2\sin x - 1}} = 0\].

Xem lời giải »


Câu 85:

Cho tam giác ABC. Chứng minh:

\(\tan \left( {\frac{A}{2}} \right)\tan \left( {\frac{B}{2}} \right) + \tan \left( {\frac{B}{2}} \right)\tan \left( {\frac{C}{2}} \right) + \tan \left( {\frac{C}{2}} \right)\tan \left( {\frac{A}{2}} \right) = 1\).

Xem lời giải »


Câu 86:

Cho tam giác ABC có số đo ba góc là A, B, C thỏa mãn điều kiện \(\tan \frac{A}{2} + \tan \frac{B}{2} + \tan \frac{C}{2} = \sqrt 3 \). Tam giác ABC là tam giác gì?

Xem lời giải »


Câu 87:

Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = x + 1 + \frac{m}{{x - 2}}\) đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

Xem lời giải »


Câu 88:

Tìm m để hàm số \(y = x + 2 + \frac{m}{{x - 1}}\) đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.

Xem lời giải »


Câu 89:

Cho 4 điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {OB} - \overrightarrow {BA} \);
B. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OA} \);
C. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BC} \);
D. \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {CA} - \overrightarrow {CO} \);

Xem lời giải »


Câu 90:

Cho 4 điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {OB} - \overrightarrow {BA} \);
B. \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {CA} - \overrightarrow {CO} \);
C. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BC} \);
D. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OA} \).

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 12 có lời giải hay khác: