88 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án ( Phần 61)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 88 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Toán.
88 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án ( Phần 61)
Câu 1:
A. (1 − 2x)5;
B. (1 + 2x)5;
C. (2x − 1)5;
Câu 3:
Cho hai điểm A, B phân biệt. Xác định điểm M biết .
A. M nằm trên tia AB và AM = 4AB;
B. M nằm trên tia AB và AM = AB;
C. M nằm trên tia AB và AM = 3AB;
Câu 6:
Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có A(5; 2), phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC' lần lượt là d: x + y − 6 = 0 và d': 2x − y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của ∆ABC.
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Câu 8:
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc các cạnh AD, BC sao cho IA = 2ID và JB = 2JC. Gọi (P) là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Tìm thiết diện của mặt phẳng (P) và tứ diện ABCD.
Câu 9:
Cho hình tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc cạnh AD, BC sao cho IA = 2ID, JB = 2JC. Gọi (P) là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Khẳng định nào đúng?
A. CD cắt (P);
B. (P) // CD;
C. IJ // CD;
Câu 10:
Câu 11:
Một hộp đựng tám thẻ được ghi từ 1 đến 8. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ba thẻ, tính xác suất để tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11.
Câu 12:
Một hộp đựng 8 viên bi đỏ được đánh số từ 1 đến 8, 6 viên bi xanh được đánh số từ 1 đến 6. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 viên bi từ hộp đó sao cho 2 viên bi khác màu và khác số.
Câu 13:
Đồ thị hàm số y = x3 − 4x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là bao nhiêu?
Câu 19:
Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1| = |z2| = |z1 − z2| = 1. Tính giá trị của biểu thức .
Câu 20:
Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn các điều kiện |z1| = |z2| = 2 và |z1 + 2z2| = 4. Tính giá trị của |2z1 − z2|.
Câu 22:
F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = ln x và F (1) = 3. Khi đó giá trị của F (e) là:
Câu 23:
Cho hàm số . Hệ thức nào sau đây là hệ thức đúng?
A. xy¢ + 7 = −ey;
B. xy¢ − 1 = ey;
C. xy¢ + 1 = ey;
Câu 25:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên (−∞; 1) È (1; +∞);
B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1) và (1; +∞);
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1) È (1; +∞);
Câu 26:
Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn f ¢(x) = x2 − 5x + 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 3);
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (3; +∞);
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2; 3);
Câu 27:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Hỏi góc giữa hai đường thẳng BA' và CD bằng bao nhiêu?
Câu 28:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng BA' và B'D' bằng bao nhiêu?
Câu 29:
Cho số phức z thỏa mãn |z + i + 1| = |z − 2i|. Tìm giá trị nhỏ nhất của modun của số phức z.
Câu 31:
Cho số phức z thỏa mãn |z − 4 − i| = |z + i|. Gọi z = a + bi (a; b Î ℝ) là số phức thỏa mãn |z − 1 + 3i| nhỏ nhất. Giá trị của biểu thức T = 2a + 3b là:
Câu 32:
Cho các số phức z thỏa mãn |z − 2i| = |z + 2|. Gọi z là số phức thỏa mãn |(2 − i)z + 5| nhỏ nhất. Khi đó:
A. 0 < |z| < 1;
B. 1 < |z| < 2;
C. 2 < |z| < 3;
Câu 34:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm A(4; 0), B(1; 4) và C(1; −1). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Biết rằng G là điểm biểu diễn số phức z. Mệnh dề nào sau đây là đúng?
A.
B.
C. z = 2 − i;
Câu 35:
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(1; 3), B(2; −4), C(3; −2) và điểm G và trọng tâm tam giác ABC. Ảnh G' của G qua phép đối xứng trục Ox có tọa độ là:
Câu 36:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = −x3 + 2x2 − mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1.
Câu 38:
Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?
Câu 39:
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
B. Hình tròn;
C. Hình tam giác đều;
Câu 40:
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
B. Hình hình bình hành;
C. Hình thang cân;
Câu 41:
Một hình trụ có đường kính đáy bằng chiều cao nội tiếp trong mặt cầu bán kính R. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng:
Câu 42:
Một khối trụ có đường kính đáy bằng chiều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R thì thể tích của khối trụ là:
Câu 45:
Biến đổi thành , với . Khi đó f (t) là hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. f (t) = 2t2 − 2t;
B. f (t) = t2 + t;
C. f (t) = t2 − t;
Câu 51:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A(2; 5); B(1; 7); C(1; 5); D(0; 9). Ba điểm nào sau đây thẳng hàng.
A. Ba điểm A, B, D;
B. Ba điểm A, B, C;
C. Ba điểm B, C, D;
Câu 52:
Cho 4 điểm A(1; −2); B(0; 3); C(−3; 4); D(−1; 8). Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng?
A. A, B, C;
B. B, C, D;
C. A, B, D;
Câu 55:
Cho số phức z thỏa mãn |z| = 4. Biết tập hợp biểu diễn các số phức w = (3 + 4i)z + i là một đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
Câu 56:
Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = 3 − 2i + (2 − i)z là một đường tròn, bán kính R của đường tròn đó bằng:
Câu 58:
Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ và thoả mãn f (x) + f (−x) = 2cos 2x, "x Î ℝ. Khi đó bằng:
Câu 62:
Biết hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số có đồ thị đi qua điểm (e; 2016). Khi đó hàm số F (1) là:
Câu 63:
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (a; b). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (a ; b) khi và chỉ khi f ′(x) ≥ 0 "x Î (a; b) và f ′(x) = 0 tại hữu hạn giá trị x Î (a; b);
B. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (a ; b) khi và chỉ khi f ′(x) < 0 "x Î (a; b);
C. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (a ; b) khi và chỉ khi f ′(x) £ 0 "x Î (a; b);
Câu 64:
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a; b). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu f ′(x) < 0 với mọi x Î (a; b) thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b);
B. Nếu f ′(x) > 0 với mọi x Î (a; b) thì hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b);
C. Nếu hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b) thì f ′(x) £ 0 với mọi x Î (a; b);
Câu 65:
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình
Gọi m là số nghiệm của phương trình f (f (x)) = 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m = 6;
B. m = 7;
C. m = 5;
Câu 66:
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình f (x + 2019) = 1 là:
Câu 67:
Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ và thoả mãn f (x) + f (−x) = 3 − 2cos x, với mọi x Î ℝ. Tính tích phân ?
Câu 71:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm tam giác ABD. Cạnh bên SD tạo với đáy một góc 60°. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
Câu 72:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng A B C D trùng với trọng tâm G của tam giác ABD. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng một góc 60°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
Câu 73:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
Câu 74:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD) và . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Câu 75:
Hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ đó.
Câu 76:
Một hình trụ có bán kính đáy a, có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính theo a diện tích xung quanh của hình trụ.
Câu 77:
Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn điều kiện x2 + y2 = 2. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2(x3 + y3) − 3xy. Tính giá trị của M + m.
Câu 78:
Cho x, y là những số thực thoả mãn x2 − xy + y2 = 1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của .
Tính giá trị của A = M + 15m.
Câu 82:
Cho đoạn thẳng AB và M là điểm nằm trên đoạn AB sao cho . Tính giá trị của k để có đẳng thức .
Câu 83:
Câu 84:
Cho hàm số y = f (x) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [−1; 1] và thỏa mãn . Tính .
Câu 87:
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt là M, m. Tính tổng M + m.