X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

93 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án (Phần 87)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 93 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Toán.

93 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án (Phần 87)

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC.

a) Tìm giao điểm I của AM và (SBD).

b) Tìm giao điểm P của SD và (ABM). Chứng minh rằng P là trung điểm của SD.

c) Gọi N là điểm tùy ý trên cạnh AB. Tìm giao điểm K của MN và (SBD).

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi K, J lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác SBC. Xác định thiết diện hình chóp cắt bởi mặt phẳng chứa KI và song song AD.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và , SA = SB = SC, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ.Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AB//CD và AB = 3CD). Gọi H là điểm thuộc cạnh SC sao cho SH = 3HC. Gọi K là giao điểm của SB và (ADH). Tính tỉ số SKSB

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC= a,  BSC^=60° cạnh SA vuông góc với đáy, mặt phẳng (SBC) tạo với (SAB) góc 30 độ. Thể tích khối chóp đã cho.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hình chóp S. ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, BC, H, K lần lượt là trọng tâm của tam giác SAC, SBC.

a, Chứng mình AB// (SMK), HK// (SAB).

b, Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (CHK) và (ABC).

c, Tìm thiết diện của hình chóp với (P) đi qua MN và (P) // SC. Thiết diện là hình gì?

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD với ABCD có các cạnh đối diện không song song với nhau và M là một điểm trên SA. Tìm giao điểm của đường thẳng và MC và (SBD).

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD.

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (SAC).

b) Gọi K là trung điểm của SD. Tìm giao điểm G của BK với mặt phẳng (SAC); hãy cho biết tính chất của điểm G.

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB = a; . Hình chiếu S lên đáy là trung điểm H cạnh AB, góc tạo bởi SD và đáy là 60°. Tính thể tích V khối chóp S.ABCD.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a,  . Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAD).

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của cạnh SD, N thuộc cạnh SA sao cho NS = 2NA. Gọi I là giao điểm của mp (OMN) và cạnh CD. Tính ICID

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của cạnh SC.

a) Chứng minh đường thẳng SA song song với nặt phẳng (MDB).

b) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB).

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang; đáy lớn AB. Gọi I; J; K lần lượt là 3 điểm trên SA; AB; BC. Gọi E là giao điểm của AK và BD; F là giao điểm của IK và SE; M là giao điểm của JK và BD. Tìm giao điểm của (IJK) và SD.

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang với AD là đáy lớn, P thuộc SD. Gọi M, N là lần lượt trung điểm của AB, BC. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng MNP tứ diện này là hình gì?

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho chóp S.ABCD đáy là hình thang đáy lớn AD. Gọi I là trung điểm SA, J AD sao cho JD=14AD; K SB :  SK = 2BK. Tìm giao tuyến:

a) (IJK) và (ABCD).

b) (IJK) và (SBD).

c) (IJK) và (SBC).

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC. Chứng minh đường thẳng OI song song với mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SAD).

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BC, SC, SD, AD sao cho MN / BS, NP // CD, MQ // CD. Hỏi PQ song song với mặt phẳng nào?

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB là đáy lớn và AB = 2CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và SB. Chứng minh rằng đường thẳng NC song song với đường thẳng MD.

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn BC, CD, SO. Tìm giao tuyến của (MNP) với các mặt phẳng (SAB), (SAD), (SBC) và (SCD).

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AD = a, M là trung điểm của cạnh AB. Biết rằng sinMDB^=13. Tính độ dài của đoạn thẳng AB theo a.

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ BH vuông góc với AC. Trên AC, CD ta lấy các điểm M, N sao cho AMAH=DNDC. Chứng minh bốn điểm M, B, C, N nằm trên một đường tròn.

Xem lời giải »


Câu 22:

Cho hình chữ nhật ABCD. Điểm E nằm ngoài hình chữ nhật sao cho AEC^=90°.Chứng minh rằng BED^=90°.

Xem lời giải »


Câu 23:

Cho hình chữ nhật ABCD. H là hình chiếu của B trên AC. M; K theo thứ tự là trung điểm của AH và CD. I và O lần lượt là trung điểm của AB và IC. Chứng minh:

a) MO=12IC

b) BMK^=90°

Xem lời giải »


Câu 24:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 1, BC = 2, AA' = 2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD' và DC' bằng? (tham khảo hình)

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 1, BC = 2, AA' = 2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD' và DC' bằng? (tham khảo hình) (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 25:

Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D', AB = AD = a, AA'=a32;BAD^=60°. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh A'D' và A'B'. Tính thể tích khối chóp A.BDMN.

Xem lời giải »


Câu 26:

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, đỉnh A’ cách đều ba đỉnh A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với đáy một góc 45°. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 27:

Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có cạnh A B' = 3 cm, BC = 5 cm, AC' = 6 cm, AA' = 7 cm. Độ dài cạnh BC bằng

A. 3 cm.

B. 5 cm.

C. 6 cm.

D. 7 cm.

Xem lời giải »


Câu 28:

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có D^=50°;C^=36°, AB = 4cm, AD = 6cm.

a) Tính đường cao AH của hình thang.

b) Tính BC.

c) Tính chu vi hinh thang ABCD.

Xem lời giải »


Câu 29:

Hình thang ABCD (AB // CD) có AD = 15 cm; AC = 12 cm và CD = 13cm. Biết diện tích hình thang là 45 cm2. Tính chiều cao hình thang.

Xem lời giải »


Câu 30:

Hình thang ABCD (AB // CD) có A^D^=20°;B^=2C^. Tính các góc của hình thang.

Xem lời giải »


Câu 31:

Cho hình thang ABCD như hình bên. Tìm a biết diện tích hình thang là 150cm2.

Cho hình thang ABCD như hình bên. Tìm a biết diện tích hình thang là 150cm2. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 32:

Cho hình thang vuông có đáy AB = a, CD = 2a đường cao AD = a. Xác định DAABCD

Xem lời giải »


Câu 33:

Cho hình thang cân ABCD có CD = 2AB = 12cm, chu vi tam giác ACD là 25cm. Chu vi tam giác ABC là ...cm.

Xem lời giải »


Câu 34:

Cho hình thang cân ABCD với cạnh đáy là AB và CD. Biết BD = 6cm, BC = 4cm. Tính AC, AD.

Xem lời giải »


Câu 35:

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD), BC = 15cm, đường cao BH = 12cm, DH = 16cm. Chứng minh BD vuông góc với BC.

Xem lời giải »


Câu 36:

Cho hình thang MNPQ (MN // PQ), có MP = NQ. Qua N kẻ đường thắng song

song với MP, cắt đường thẳng PQ tại K. Chứng minh:

a) MNPQ là hình thang cân.

b) ∆MPQ = ∆NQP.

c) Tam giác NKQ cân.

Xem lời giải »


Câu 37:

Cho hình thang vuông ABCD (A^=D^=90°) cạnh AB=12CD, gọi H là hình chiếu của D lên AC. M, N là trung điểm của HC và HD.

a) Tứ giác ABMN là hình gì?

b) Chứng minh: BMD^= 90°.

Xem lời giải »


Câu 38:

Cho hình thoi ABCD có BC = 5cm. Chu vi hình thoi ABCD là:

A. 25 cm.

B. 20 cm.

C. 10 cm.

D. 25 cm.

Xem lời giải »


Câu 39:

Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, BAD^=60°. Tính AB+AD

Xem lời giải »


Câu 40:

Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, O là tâm hình thoi, BAD^=120°. Tính ADOC

Xem lời giải »


Câu 41:

Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, BAD^=30°. Tính diện tích hình thoi ABCD.

Xem lời giải »


Câu 42:

Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B song song AC, vẽ đường thẳng qua C song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.

a) Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?

b) Chứng minh: AB = OK.

c) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.

Xem lời giải »


Câu 43:

Cho hình thoi ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh MNPQ là hình chữ nhật.

Xem lời giải »


Câu 44:

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc AB và N thuộc CD; điểm G nằm trong tam giác BCD. Tìm giao tuyến của (GMN) và (ACD).

Xem lời giải »


Câu 45:

Cho hình vẽ sau:

Cho hình vẽ sau:   a) Tính số đo dcx. b) Chứng tỏ hai tia Ax và By song song. c) Chứng tỏ By vuông góc với AB. (ảnh 1)

a) Tính số đo DCx^

b) Chứng tỏ hai tia Ax và By song song.

c) Chứng tỏ By vuông góc với AB.

Xem lời giải »


Câu 46:

Cho hình vẽ:

Cho hình vẽ:   a) Tính số đo  . b) Chứng minh a // b. c) Chứng minh c ⊥ b. (ảnh 1)

a) Tính số đo ABD^

b) Chứng minh a // b.

c) Chứng minh c b.

Xem lời giải »


Câu 47:

Cho hình vẽ. Biết AB // CD, CD // EG. A^=40°;E^=50°. Tính ACD^,ACE^
Cho hình vẽ. Biết AB // CD, CD // EG. góc A = 40 độ, góc e = 50 độ . Tính góc acd góc ace (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 48:

Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC và I là trung điểm AM. Chứng minh rằng 2IA+IB+IC=0

Xem lời giải »


Câu 49:

Cho hình vuông ABCD có AB = 4, gọi E là trung điểm của cạnh CD và F là điểm thuộc cạnh AC sao cho CF= 3AF. Tính độ dài cạnh EF.

Xem lời giải »


Câu 50:

Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của 2 đường chéo. Tính OACB

Xem lời giải »


Câu 51:

Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. Trên cạnh BC lấy điểm E, đường thẳng AE cắt đường thẳng CD tại điểm M. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh 1AE2+1AM2=1a2

Xem lời giải »


Câu 52:

Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm AD N thuộc CD sao cho NC = 2ND tính BMN^

Xem lời giải »


Câu 53:

Cho hình vuông ABCD và CDIS không thuộc mặt phẳng và cạnh bằng 4. biết tam giác SAC cân tại S, SB = 8. Thiết diện của mp ACI và hình chóp ABCD có diện tích bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 54:

Cho hình vuông ABCD, M là điểm nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AM=AC4; N là trung điểm của đoạn thẳng DC. Chứng minh tam giác BMN vuông cân.

Xem lời giải »


Câu 55:

Cho hàm số y = (m – 3)x.

a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.

b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 2).

Xem lời giải »


Câu 56:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SA = SB = SC = AC = a, SB tạo với mặt phẳng (SAC) một góc 30°. Tính thể tích khối chóp.

Xem lời giải »


Câu 57:

Cho log615 = a; log1218 = b. Biểu diễn log2524 theo a và b.

Xem lời giải »


Câu 58:

Cho lục giác đều ABCDEF tâm O, xác định các vectơ AB+OD;AB+AE+OD

Xem lời giải »


Câu 59:

Cho P là 1 điểm bên trong hình chữ nhật ABCD sao cho PA = 3cm, PD = 4cm, PC = 5cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng PB?

Xem lời giải »


Câu 60:

Một phép chia có thương là 7 và số dư là 112. Biết tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư là 1375. Tìm phép chia đó.

Xem lời giải »


Câu 61:

Cho phương trình cos5x = 3m - 5. Đoạn [a; b] là tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm. Tính 3a + b.

Xem lời giải »


Câu 62:

Tìm số nghiệm nguyên không âm, số nghiệm dương của phương trình x + y + z = 100.

Xem lời giải »


Câu 63:

Cho phương trình x2 + 4x + 4a – a2 = 0. Tìm a để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x1 = x22 – 6.

Xem lời giải »


Câu 64:

Cho phương trình: x2 – 3x + 3m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm.

Xem lời giải »


Câu 65:

Cho phương trình (3x + 2k – 5)(x – 3k + 1) = 0, trong đó k là một số. Tìm các giá trị của k sao cho một trong các nghiệm của phương trình là x = 1.

Xem lời giải »


Câu 66:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, SD và OC. Gọi giao điểm của (MNP) với SA là K. Tính tỉ số KSKA

Xem lời giải »


Câu 67:

Cho sin α = 35 và 90° < α < 180°. Tính giá trị của biểu thức C=cotα2tanαtanα+3cotα

Xem lời giải »


Câu 68:

Cho sinx=45;xπ2;0 . Tính giá trị của sin2x.

Xem lời giải »


Câu 69:

Cho sina=817;tanb=512 và a, b là các góc nhọn. Tính A = sin(a – b).

Xem lời giải »


Câu 70:

Cho số thực x lớn hơn 1 và ba số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn điều kiện logax > logbx > logcx. So sánh a, b, c?

Xem lời giải »


Câu 71:

Cho tam giác ABC vuông tại A có B^=50° . Tính tỉ số lượng giác góc C^

Xem lời giải »


Câu 72:

Cho tam giác ABC vuông tại A, các trung tuyến AD và BE vuông góc với nhau tại G. Biết AB=6 cm, tính BC.

Xem lời giải »


Câu 73:

Cho tam giác ABC biết AB = 50, BC = 70, A^=30°. Tính gần đúng diện tích tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 74:

Cho tam giác ABC cân tại A; góc A = 120 độ và AB = AC = a. Tính BA.CA

Xem lời giải »


Câu 75:

Cho tam giác ABC cân tại A đường trung trực của AB cắt BC tại K. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ACK.

Xem lời giải »


Câu 76:

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O), AC = 5a, BC = 6a. Tính khoảng cách từ điểm O đến dây BC theo a.

Xem lời giải »


Câu 77:

Cho tam giác ABC cân tại A sao cho BAC^=40°ACB^=70°. Ở phía ngoài tam giác ABC, dựng tam giác cân ADC sao cho CAD^=ACD^=35° . Tính BDC^

Xem lời giải »


Câu 78:

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M, N.

a) Chứng minh rằng: DM = EN.

b) MN cắt BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của MN.

Xem lời giải »


Câu 79:

Cho tam giác ABC cân tại A. Từ một điểm D trên đáy BC, ta vẽ đường thẳng vuông góc với BC, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F. Vẽ các hình chữ nhật BDEH, CDFK. Chứng minh rằng A là trung tâm điểm của HK.

Xem lời giải »


Câu 80:

Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3AM = AB và N là trung điểm của AC. Tính  MN theo AB,AC

Xem lời giải »


Câu 81:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R). Dựng đường tròn (K) đường kính BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại các điểm F, E. Gọi H là giao điểm của BE và CF.

a) Chứng minh rằng AF.AB = AE.AC và AH vuông góc BC.

b) Chứng minh OA vuông góc EF.

Xem lời giải »


Câu 82:

Cho tam giác ABC có: 2B^+3C^=180° . Chứng minh BC2 = BC.AC + AB2.

Xem lời giải »


Câu 83:

Cho tam giác ABC có A^=60°;B^=40° ; AB = 10cm.

a) Tính đường cao BH và cạnh BC.

b) Tính diện tích tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 84:

Cho tam giác ABC, AB = AC = a, góc A = 120°, lấy điểm M trên cạnh BC sao cho 5BM = 2BC. Tính độ dài đoạn AM?

Xem lời giải »


Câu 85:

Cho tam giác ABC có A(1;3), B(-1;-5), C(-4;-1). Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 86:

Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh: AB = 20 cm, AC = 34cm, BC = 42 cm. Diện tích của tam giác đó là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 87:

Cho tam giác ABC có AB = 3, BC = 5, AC = 6. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = 2AM, trên cạnh BC lấy điểm K sao cho 3KB = 2KC. Tính MK.

Xem lời giải »


Câu 88:

cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC=15cm. Trên cạn AB lấy M sao cho AM = 8cm, trên AC lấy N sao cho AN = 10cm. lấy D là điểm bất kì trên BC. AD cắt MN tại E. Tính tỉ số AEAD

Xem lời giải »


Câu 89:

Cho ∆ABC có AB = 2, AC = 3, A^=60° . Tính độ dài phân giác A^

Xem lời giải »


Câu 90:

Cho tam giác ABC có B^=70°;C^=30°. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Tính ADH^

Xem lời giải »


Câu 91:

Cho ΔABC có BC = 6, AB = 5, và BC.BA=24 . Tính độ dài trung tuyến BM và cosin của góc nhọn tạo bởi BM và đường cao AH.

Xem lời giải »


Câu 92:

Cho ΔABC cố định, các điểm D và E di động trên các cạnh tương ứng là AB và AC sao cho ADBD=CEEA. Chứng minh rằng: Trung điểm M của đoạn thẳng DE nằm trên 1 đoạn thẳng cố định.

Xem lời giải »


Câu 93:

Cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD = 6, nó chia cạnh BC thành hai đoạn BD = 2, CD = 3. Tính AB, AC.

Xem lời giải »