46 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án ( Phần 40)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 46 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Toán.
46 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án ( Phần 40)
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH biết AC = 20 cm, BH = 9 cm. Tính BC và AH?
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho hàm số (P): y = x2 – 3x + 2 và (d): y = x + m. Tìm M để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Xem lời giải »
Câu 3:
Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} - m{\rm{x}} - 1\) đồng biến trên ℝ
A. (– ∞; 1)
B. [1; +∞)
C. [–1; 1]
D. (– ∞; –1].
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho hàm số y = (2m – 1)x + 3 – m có đồ thị (d). Xác định m để đường thẳng (d) song song với đồ thị hàm số y = 2x + 5.
Xem lời giải »
Câu 5:
Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = (2m – 1)x + 3 + m vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 1.
A. \(m = \frac{3}{4}\);
B. \(m = \frac{3}{2}\);
C. \(m = \frac{1}{4}\);
D. \(m = - \frac{1}{2}\).
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho điểm D nằm trong tam giác ABC sao cho \(\widehat {DAB} = \widehat {DBC} = \widehat {DCA} = \varphi \). Chứng minh rằng: sin3φ = sin(A – φ). sin(B – φ). sin(C – φ).
Xem lời giải »
Câu 8:
Đại lượng tỉ lệ nghịch là gì? Tính chất, công thức, cho ví dụ có lời giải.
Xem lời giải »
Câu 9:
Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Xem lời giải »
Câu 10:
Cho hai tập khác rỗng A = (m – 1; 4] và B = (–2; 2m + 2), m ∈ ℝ. Tìm m để A ∩ B ≠ ∅.
A. –2 < m < 5
B. m > –3
C. –1 < m < 5
D. 1 < m < 5.
Xem lời giải »
Câu 11:
Rút gọn \(A = \sqrt {1 + \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}} \) với a > 0.
Xem lời giải »
Câu 12:
Hãy chọn câu đúng. Trục đối xứng của hình thang cân là:
A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang cân.
B. Đường chéo của hình thang cân.
C. Đường thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân.
D. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.
Xem lời giải »
Câu 13:
Đường tròn có 1 tâm đối xứng và 1 trục đối xứng, đúng hay sai?
Xem lời giải »
Câu 14:
Chứng minh các bất đẳng thức \(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} \ge \frac{4}{{a + b}}\) với a > 0 và b > 0.
Xem lời giải »
Câu 15:
Giải các phương trình sau:
a) 3x + 4x = 5x
b) 2x+1 – 4x = x – 1.
Xem lời giải »
Câu 16:
Tìm m để bất phương trình 2x2 – (2m + 1)x – 2m + 2 ≤ 0 nghiệm đúng với mọi \(x \in \left[ {\frac{1}{2};2} \right]\).
A. \(2 \le m \le \frac{{21 + 2\sqrt {34} }}{{10}}\)
B. \(m \le \frac{{21 + 2\sqrt {34} }}{{10}}\)
C. m ≥ 2
D. \(\left[ \begin{array}{l}m < 2\\m > \frac{{21 + 2\sqrt {34} }}{{10}}\end{array} \right.\).
Xem lời giải »
Câu 17:
Cho 4 điểm A(1; –2), B(0; 3), C(–3; 4), D(–1; 8). Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng?
A. A, B, C;
B. B, C, D;
C. A, B, D;
D. A, C, D.
Xem lời giải »
Câu 18:
Tìm x biết:
a) \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} + 3} \right)}^2}} = 4\);
b) \(\sqrt {9{\rm{x}}} - 5\sqrt x = 6 - 4\sqrt x \).
Xem lời giải »
Câu 19:
Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + x - xy - 2{y^2} - 2y = 0\\{x^2} + {y^2} = 1\end{array} \right.\).
Xem lời giải »
Câu 20:
Phân tích đa thức thành nhân tử x2 – x – xy – 2y2 + 2y.
Xem lời giải »
Câu 21:
Các nhà toán học đã xấp xỉ số π bởi số \(\frac{{355}}{{113}}\). Hãy đánh giá sai số tuyệt đối biết 3,14159265 < π < 3,14159266.
Xem lời giải »
Câu 22:
Cho điểm O ở ngoài mặt phẳng (α). Trong mặt phẳng (α) có đường thẳng d di động qua điểm A cố định. Gọi H, M lần lượt là hình chiếu của O trên mặt phẳng (α) và đường thẳng d. Độ dài đoạn OM lớn nhất khi
A. Đường thẳng d trùng với HA
B. Đường thẳng d tạo với HA một góc 45°
C. Đường thẳng d tạo với HA một góc 60°
D. Đường thẳng d vuông góc với HA.
Xem lời giải »
Câu 24:
Cho các điểm A(2; 3), B(9; 4), M(5; y) và P(x; 2).
a) Tìm y để tam giác AMB vuông tại M;
b) Tìm x để ba điểm A, B và P thẳng hàng.
Xem lời giải »
Câu 26:
Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên các cạnh AC, BC lấy lần lượt các điểm P, Q sao cho AP = CQ. Từ điểm P vẽ PM song song với BC (M ∈ AB). Chứng minh tứ giác PCQM là hình chữ nhật.
Xem lời giải »
Câu 27:
Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm và cho điểm M tùy ý. Chứng minh rằng: \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = M{O^2} - O{A^2}\).
Xem lời giải »
Câu 28:
Ảnh của đường tròn (C): x2 + y2 + 2y = 0 qua phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = –11 là đường tròn:
A. x2 + (y – 11)2 = 11
B. x2 + (y + 11)2 = 121
C. x2 + (y – 11)2 = 121
D. x2 + (y + 11)2 = 11.
Xem lời giải »
Câu 29:
Chứng minh bất đẳng thức: \[{\rm{cosx > 1}} - \frac{{{x^2}}}{2}\] với mọi x ≠ 0.
Xem lời giải »
Câu 30:
Chứng minh định lí sau: Nếu trong tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh ấy bằng 30°.
Xem lời giải »
Câu 31:
Giải phương trình: \[{\rm{cos2x}} - \cos x = \sqrt 3 \left( {\sin 2{\rm{x}} + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \right)\].
Xem lời giải »
Câu 32:
Hai bạn Nam và Tuấn cùng tham gia một kỳ thi thử trong đó có hai môn thi trắc nghiệm là Toán và Tiếng Anh. Đề thi của mỗi môn gồm cho học sinh một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất để trong hai môn Toán và Tiếng Anh thì hai bạn Nam và Tuấn có chung đúng một mã đề.
A. \(\frac{5}{9}\);
B. \(\frac{5}{{36}}\);
C. \(\frac{5}{{18}}\);
D. \(\frac{5}{{72}}\).
Xem lời giải »
Câu 33:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng \[{{\rm{d}}_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 2 - t\end{array} \right.\] và d2: x – 2y + m = 0 đến gốc toạ độ bằng 2.
A. \(\left[ \begin{array}{l}m = - 4\\m = 2\end{array} \right.\);
B. \(\left[ \begin{array}{l}m = - 4\\m = - 2\end{array} \right.\);
C. \(\left[ \begin{array}{l}m = 4\\m = 2\end{array} \right.\);
D. \(\left[ \begin{array}{l}m = 4\\m = - 2\end{array} \right.\).
Xem lời giải »
Câu 34:
Phương là gì, chiều là gì, hướng là gì trong toán học?
Xem lời giải »
Câu 35:
Rút gọn phân thức: \(\frac{{{x^3} + {y^3} + {z^3} - 3xyz}}{{{{\left( {x - y} \right)}^2} + {{\left( {y - z} \right)}^2} + {{\left( {z - x} \right)}^2}}}\).
Xem lời giải »
Câu 37:
Tìm số a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.
Xem lời giải »
Câu 38:
Tìm hệ số x5 trong khai triển đa thức của x(1 – 2x)5 + x2(1 + 3x)10.
A. 3310
B. 2130
C. 3210
D. 3320.
Xem lời giải »
Câu 39:
Tính chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là x = 3,456 ± 0,01 (m) và y = 12,732 ± 0,015 (m) và ước lượng sai số tuyệt đối mắc phải.
A. L = 32,376 ± 0,025 và ∆L ≤ 0,05
B. L = 32,376 ± 0,05 và ∆L ≤ 0,025
C. L = 32,376 ± 0,5 và ∆L ≤ 0,5
D. L = 32,376 ± 0,05 và ∆L ≤ 0,05.
Xem lời giải »
Câu 40:
Giải phương trình: \[{{\rm{x}}^2} + 9{\rm{x}} + 20 = 2\sqrt {3{\rm{x}} + 10} \].
Xem lời giải »
Câu 41:
Tìm a để hệ phương trình sau vô nghiệm: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 7{\rm{x}} - 8 \le 0\\{a^2}x + 1 > 3 + \left( {3{\rm{a}} - 2} \right)x\end{array} \right.\).
Xem lời giải »
Câu 42:
Tính giá trị của biểu thức:
a) x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6
b) x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22
Xem lời giải »
Câu 43:
Cho parabol (P): y = x2 + x + 2 và đường thẳng (d): y = ax + 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để (P) tiếp xúc với (d).
A. a = –1, a = 3
B. a = 2
C. a = 1, a = –3
D. Không tồn tại giá trị của a.
Xem lời giải »
Câu 44:
Tìm số nguyên x:
a) 46 – x = –21 + (–87)
b) x – 96 = (443 – x) – 15
c) (–x + 281 +534) = 499 + (x – 48)
d) –(754 + x) = (x – 12 – 741) – 23.
Xem lời giải »
Câu 46:
Biết số gần đúng là a = 37 975 421 có độ xác định d = 150. Hãy ước lượng sai số tương đối của a.
A. δ ≤ 0,0000099
B. δ ≤ 0,000039
C. δ ≤ 0,0000039
D. δ < 0,000039.
Xem lời giải »