X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

93 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án (Phần 88)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 93 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Toán.

93 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án (Phần 88)

Câu 1:

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho BH=13HC. Điểm M di động nằm trên BC sao cho BM=xBC. Tìm x sao cho độ dài của MA+GC đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho tam giác ABC có A^=70°, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I. Tính BIC^

Cho tam giác ABC có góc A= 70 độ, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho tam giác ABC có C^=90°. Kẻ đường cao CH. Biết HB - HA = AC. Tính A^,B^.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác ABC có góc C nhọn, AH và BK là hai đường cao, HK = 7, diện tích tứ giác ABHK bằng 7 lần diện tích tam giác CHK. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC cân. Gọi M là trung điểm của đường cao AH, D là giao điểm của AB và CM. Chứng minh: AD=13AB.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF. Chứng minh:

a) DB = CF.

b) ∆BDC = ∆FCD.

c) DE // BC và DE=12BC.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác đều ABC cạnh 2a, G là trọng tâm. Khi đó độ dài ABGC bằng?

Xem lời giải »


Câu 8:

Tam giác ABC đều cạnh a, dựng hình vuông BCMN. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính theo a độ dài vectơ u=GA+GB+GM+GN.

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho tam giác ABC đều cạnh a, AH là đường cao. Tính: CB.BA,AH.BC.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính độ dài u=AHCA+CB.

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho tam giác đều ABC cạnh a, gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị ABGC?

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a3. Gọi M là trung điểm của AC. Tính độ dài vectơ BM.

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho tam giác ABC, điểm D đối xứng vs A qua B, E đối xứng B qua C, F đối xứng C qua A Gọi G là giao điểm của đường trung tuyến AM. Trong tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GA và GD.

1) Chứng minh tứ giác MNIK là hình bình hành.

2) Chứng minh tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm.

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là một điểm trên cạnh AC sao cho AM=12MC. Gọi O là giao điểm của BM và AD. Chứng minh rằng:

a, O là trung điểm của AD.

b, OM=14BM.

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu GA+GB+GC=0 thì G là trọng tâm của tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC và MA = MB = MC. Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC ) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh: tam giác AEB đồng dạng tam giác AFC.

b) Chứng minh: AF.AB = AE.AC và tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có các đường cao BD và CE.

a, Cho góc A = 60 độ và AC = 12cm. Tính AE.

b, Tia DE cắt BC ở F, chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC.

c, Chứng minh FB.FC = FE.FD.

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. M, N là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.

a) Biết AH = 3 cm, CH = 4 cm, tính HN và ACB^ (số đo góc làm tròn đến độ).

b) Chứng minh rằng tam giác ANM đồng dạng với tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.

a. Biết AE = 3,6 cm; BE = 6,4 cm. Tính AH, EH và góc B^ (Số đo góc làm tròn đến độ)

b. Kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh AB.AE = AC.AF.

c. Đường thẳng qua A và vuông góc với EF cắt BC tại D; EF cắt AH tại O.

Chứng minh rằng SADC=SAOEsin2B.sin2C.

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BD và CE. Tia phân giác của các góc ABD và ACE cắt nhau tại O, cắt AC và AB lần lượt tại N và M. Tia BN cắt CE tại K,tia CM cắt BD tại H. Chứng minh rằng:

a) BN vuông góc CM.

b) Tứ giác MNHK là hình thoi.

Xem lời giải »


Câu 22:

Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H (Hình 61). Tìm trực tâm của các tam giác HAB, HBC, HCA.

Xem lời giải »


Câu 23:

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và các trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau. Chứng minh: cotC+cotB23.

Xem lời giải »


Câu 24:

Cho tam giác ABC có Cạnh BC = a. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = DE = EB. Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC theo thứ tự tại M và N. Tính theo a độ dài các đoạn thẳng DM và EN.

Xem lời giải »


Câu 25:

Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D. Trong nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A kẻ các tia Cx // AB, Dy // AC. Hai tia này cắt nhau tại E. Chứng minh rằng:

a) Tam giác ECD đều.

b) AD = BE.

Xem lời giải »


Câu 26:

Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AD. Kẻ DM vuông góc AB (M thuộc AB), kẻ DN vuông góc AC (N thuộc AC).

a) ANDM là hình gì?

b) Lấy E đối xứng Dqua M. Chứng minh rằng AE//MN.

c) D nằm ở vị trí nào trên cạnh BC để ANDM là hình chữ nhật.

Xem lời giải »


Câu 27:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A và điểm M thuộc cạnh BC. Chứng minh MB2 + MC2 = 2MA2.

Xem lời giải »


Câu 28:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết AB = AC = 4cm.

a, Tính BC.

b, Từ A kẻ AD vuông góc BC tại D. Chứng minh D là trung điểm BC.

c, Từ D kẻ DE vuông góc AC tại E. Chứng minh tam giác AED vuông cân.

d, Tính AD.

Xem lời giải »


Câu 29:

Cho ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F, trên AB lấy điểm E sao cho BE = CF. Vẽ hình bình hành BEFD.

a) Chứng minh DC vuông góc với BC.

 

b) Gọi I là giao điểm EF và BC. Chứng minh AI=12DB.

Xem lời giải »


Câu 30:

cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 4cm. Đường cao AH, kẻ HI vuông góc AB, HK vuông góc AC. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác AIHK.

Xem lời giải »


Câu 31:

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH vẽ đường tròn tâm O đường kính AH. Đường tròn này cắt các cạnh AB, AC lền lượt tại D và E.

a, Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật và 3 điểm D, O, E thẳng hàng.

b, Các tuyến tiếp của đường tròn tâm O kẻ từ D và E cắt cạnh BC tương ứng tại M và N. Chứng minh M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn HB, HC.

c, Cho AB = 8cm, AC = 9cm. Tính diện tích tứ giác MDEN.

Xem lời giải »


Câu 32:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm M. Kẻ MDBC (D BC).

a) Chứng minh BA = BD.

b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng DM và BA. Chứng minh ΔABC = ΔDBE

c) Kẻ DH MC (H MC) và AK ME (K  ME). Gọi N là giao điểm của hai tia DH và AK. Chứng minh MN là tia phân giác góc HMK^.

d) Chứng minh ba điểm B, M, N thẳng hàng.

Xem lời giải »


Câu 33:

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC) có đường cao AH. Gọi AD là phân giác của HAB^.

a) Tính cạnh AH, AC biết HB = 18cm, HC = 8cm.

b) Chứng minh tam giác ADC cân và HD.BC = BD.DC.

c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.

Chứng minh SAEF = SABC.(1 - cos2B).sin2C.

Xem lời giải »


Câu 34:

Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm và AC = 8cm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính các đoạn thẳng AM và AN.

Xem lời giải »


Câu 35:

Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi I là giao điểm các đường phân giác của tam giác.

a) Tính độ dài BI.

b) Đường vuông góc với BI tại I cắt BC tại M. Chứng minh: BM = MC.

Xem lời giải »


Câu 36:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = b, AB = c. Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho BAM^=30°. Tính tỉ số MBMC.

Xem lời giải »


Câu 37:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC:

a) Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2.

b) Trên AB lấy E, trên AC lấy điểm F. Chứng minh: EF < BC.

c) Biết AB = 6cm; AC = 8cm. Tính AH, BH, CH.

Xem lời giải »


Câu 38:

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có trung tuyến AM. Kẻ MN vuông góc với AB, và MP vuông góc với AC (N thuộc AB; P thuộc AC).

a) Tứ giác ANMP là hình gì? vì sao?

b) Chứng minh: NA = NB, PA = PC và tứ giác BMPN là hình bình hành.

c) Gọi E là trung điểm của BM, F là giao điểm của AM và PN. Chứng minh tứ giác ABEF là hình thang cân.

Xem lời giải »


Câu 39:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm BC, I là giao điểm của DM với AB, K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:

a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.

b) Tứ giác IAKM là hình chữ nhật.

c) Tam giác DME là tam giác vuông cân.

Xem lời giải »


Câu 40:

Tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, góc C = 40°. Hãy tính các độ dài phân giác BD.

Xem lời giải »


Câu 41:

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, C^=30°. Hãy giải tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 42:

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. Hãy giải tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 43:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH : AC = 3: 5 và AB = 15cm.

a) Tính HB, HC.

b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh AB.AC = EF.BC.

Xem lời giải »


Câu 44:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm. AH là đường cao.

a) Tính BH, CH, AC và AH.

b) Tính các góc B và C của tam giác ABC.

c) Gọi M là trung điểm của BC tính diện tích tam giác AHM.

Xem lời giải »


Câu 45:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH = 4 cm, CH = 9cm. a) Tính AH, AB, AC?

b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính góc BMC^.

Xem lời giải »


Câu 46:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A ; AH). Kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng:

a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng;

b) DE tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC.

Xem lời giải »


Câu 47:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB, AC và M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a) EF = AH.

b) AM EF.

Xem lời giải »


Câu 48:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính AC, BH, CH, AH?

Xem lời giải »


Câu 49:

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AH = 6cm và BC = 13cm. Tính AB, AC.

Xem lời giải »


Câu 50:

Cho tam giác ABC vuông tại a đường cao AH. E, F lần lượt hình chiếu H trên AB và AC. M là trung điểm BC.

a) Chứng minh AM vuông EF

b) N là trung điểm AB, MN cắt AH tại D. Chứng minh EF // BD.

Xem lời giải »


Câu 51:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia OA, lấy điểm D sao cho OA = OD. Chứng minh:

a) ∆OAB = ∆ODC.

b) ACD^=90°.

c) BC = 2 OA.

Xem lời giải »


Câu 52:

Cho tam giác ABC vuông tại A biết ABAC=23, có AH là đường cao AH = 6cm. Tính các cạnh của tam giác?

Xem lời giải »


Câu 53:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao AH = 6cm, BC = 12,5 cm. Tính HB, HC.

Xem lời giải »


Câu 54:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 12cm. Tính AH?

Xem lời giải »


Câu 55:

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH và đường trung tuyến AM. Biết BC = 10cm; BH = 3,6cm. Tính AB, AH và HAM^.

Xem lời giải »


Câu 56:

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm là G.

Chứng minh AA'+BB'+CC'=0.

Xem lời giải »


Câu 57:

Cho tam giác ABC có BA = 8, AC = 9. BC = 10. Một điểm M nằm trên BC sao cho BM = 7. Tính AM.

Xem lời giải »


Câu 58:

Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF. Chứng minh:

a) DB = CF.

b) ∆BDC = ∆FCD.

c) DE // BC và DE=12BC.

Xem lời giải »


Câu 59:

Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm BC, điểm M thỏa mãn MA+BCBMAB=BA. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. BD=CM.

B. AM=ED.

C. M là trung điểm BC.

D. EM=BD.

Xem lời giải »


Câu 60:

Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Các đường thẳng AM, BM, CM cắt cạnh đối diện của tam giác ABC tại D, E, F. Chứng minh AMAD+BMBE+CMCF=2.

Xem lời giải »


Câu 61:

Cho ΔABC, góc ngoài đỉnh C có số đo bằng 100°, 3A^=2B^.

a, Tính góc B^,A^.

b, 2 tia phân giác Ax và By của các góc A, B cắt nhau tại O, tính góc BOA^.

Xem lời giải »


Câu 62:

Cho tam giác ABC. Tìm điển N sao cho 4NA2NB+NC=0.

Xem lời giải »


Câu 63:

Cho tam giác DEF cân tại D. Trên DE lấy điểm M, trên DF lấy điểm N sao cho DM = DN. Chứng minh tứ giác MNFE là hình thang cân.

Xem lời giải »


Câu 64:

Cho tam giác ABC đều cạnh a, điểm M là trung điểm BC.

Tính 34MA2,5MB.

Xem lời giải »


Câu 65:

Cho tam giác ABC đều cạnh a, tính CB.

Xem lời giải »


Câu 66:

Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, có MN = 6cm, NP = 10cm. Tính MP, MH, NH.

Xem lời giải »


Câu 67:

Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.

Xem lời giải »


Câu 68:

Cho tam giác ABC có A^=45°;C^=30° và c = 12. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác.

Xem lời giải »


Câu 69:

Cho tam giác vuông trong đó có một góc bằng trung bình cộng của hai góc còn lại, cạnh lớn nhất của tam giác đó bằng a. Diện tích của tam giác đó bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 70:

Cho tanα =13. Tính sinα, cosα, cot α?

Xem lời giải »


Câu 71:

Cho tanα = 2. Tính tanαπ4.

Xem lời giải »


Câu 72:

Cho tan x + cot x = 4. Tính sin x, cos x, tan x, cot x.

Xem lời giải »


Câu 73:

Cho tanα + cotα = m. Tìm m để tan2α + cot2α = 7.

Xem lời giải »


Câu 74:

Cho tập hợp A = [0; 6]; B = (a - 2; a + 3]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để A giao B khác .

Xem lời giải »


Câu 75:

Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6; 7}. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số thuộc A?

Xem lời giải »


Câu 76:

Cho A = {2; 5}, B = {5; x}, C = {2; y}. Tìm x, y để A = B = C.

Xem lời giải »


Câu 77:

Cho p là số nguyên tố và một trong hai số 8p + 1 và 8p – 1 là số nguyên tố. Hỏi một trong hai số, số nào là số nguyên tố?

Xem lời giải »


Câu 78:

Cho hai tập hợp A={1;2;3} và B ={1;2;3;4;5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn A X B?  

Xem lời giải »


Câu 79:

Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sinα > 0.

B. cosα > 0.

C. tanα > 0.

D. cotα > 0.

Xem lời giải »


Câu 80:

Một xuồng máy đi trong nước yên lặng với v = 36km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ, ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Tính quãng đường AB.

Xem lời giải »


Câu 81:

Cho tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot nằm cùng phía với đường thẳng chứa tia Ox sao cho: xOy^=30°;xOt^=70°.

a) Tính yOt^? Tia Oy có là tia phân giác của xOt^ không? Vì sao?

b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo của mOt^?

c) Gọi Oz là tia phân giác của mOt^. Hỏi tia Oz có vuông góc với tia Oy không?

Xem lời giải »


Câu 82:

Cho tứ diện ABCD. trên AC và AD lấy 2 điểm MN sao cho MN không song song với CD. Gọi O là điểm bên trong tam giác BCD.

a) Tìm giao tuyến của (OMN) và (BCD).

b) Tìm giao điểm của BC với (OMN).

c) Tìm giao điểm của BD với (OMN).

Xem lời giải »


Câu 83:

Cho tứ diện ABCD, gọi N và K lần lượt là trung điểm của AD và BC. NK là giao tuyến của mặt phẳng (BCA) với mặt phẳng nào?

Xem lời giải »


Câu 84:

Cho tứ diện ABCD, M là điểm thuộc BC sao cho MC = 2MB. N, P lần lượt là trung điểm của BD và AD. Điểm Q là giao điểm của AC với (MNP). Tính QAQC.

Xem lời giải »


Câu 85:

Cho tứ giác ABCD có D^+C^=90°. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.

Xem lời giải »


Câu 86:

Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 15, 18, 27.

a) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

b) Tính diện tích tam giác GBC.

Xem lời giải »


Câu 87:

Cho tứ giác ABCD có A^=110°,B^=90°,C^D^=20°. Tính C^,D^.

Xem lời giải »


Câu 88:

Cho tứ giác ABCD có E là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm F là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm G là trung điểm của đoạn thẳng DC. Điểm H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Hỏi tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh điều đó.

Xem lời giải »


Câu 89:

Cho tứ giác ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn AF, CE, BF và DE. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.

Xem lời giải »


Câu 90:

Cho tứ giác lồi ABCD với hai cặp cạnh đối không song song và điểm S không nằm trong mặt phẳng chứa tứ giác. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD); (SAC) và (SBD); (SAD) và (SBC).

Xem lời giải »


Câu 91:

Cho tứ giác ABCD, tìm điểm M thỏa mãn MA MB+AC+MD=CD.

Xem lời giải »


Câu 92:

Tìm x, y, z là các số dương biết (x2 + 1)(y2 + 4)(z2 + 9) = 48xyz.

Xem lời giải »


Câu 93:

Cho x – y = 1. Tính giá trị của biểu thức x3 − y3 − 3xy.

Xem lời giải »