X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

47 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án ( Phần 34)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 47 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Toán.

47 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án ( Phần 34)

Câu 1:

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi D là trung điểm của AB, E là trọng tâm tam giác ACD. Chứng minh rằng OE vuông góc với CD.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho \[{\rm{A}}M = \frac{{AC}}{4}\]. Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng DC. Tính \(\overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MN} \).
A. –4;
B. 0;
C. 4;
D. 16.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 2. Tính \(T = \left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} } \right|\).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác ABC cân tại A, O là trung điểm của BC. Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB, AC tại H và K. Lấy E bất kỳ thuộc cung nhỏ HK. Vẽ tiếp tuyến tại E cắt AB, AC ở M, N.

a) Giả sử \(\widehat B = \widehat C = \alpha \). Tính \(\widehat {MON}\).

b) Chứng minh rằng OM, ON chia tứ giác BMNC thành ba tam giác đồng dạng.

c) Giả sử BC = 2a. Tính BM . CN.

d) MN ở vị trí nào thì tổng BM + CN nhỏ nhất?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm AB, K là điểm đối xứng với H qua điểm I.

a) Tứ giác ACHI là hình gì ? Vì sao?

b) Tứ giác AHBK là hình gì ? Vì sao?

c) Nếu tam giác ABC đều thì ACHI là hình gì?

d) Tam giác ABC có điều kiện gì thì AHBK là hình vuông.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông tại B (AB < AC) có AM là tia phân giác (M BC), trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AB = AN.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ANM.

b) Chứng minh \(\widehat {BAC} = \widehat {CMN}\).

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho \(\overrightarrow {BH} = \frac{1}{3}\overrightarrow {HC} \). Điểm M di động nằm trên BC sao cho \(\overrightarrow {BM} = x\overrightarrow {BC} \). Tìm x sao cho độ dài của \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {GC} \) đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho đa giác đều 20 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh. Tính xác suất để 3 đỉnh đó là 3 đỉnh của một tam giác vuông không cân.
A. \(\frac{2}{{35}}\);
B. \(\frac{{17}}{{114}}\);
C. \(\frac{8}{{57}}\);
D. \(\frac{8}{{19}}\).

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Lấy D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với D). Chọn câu đúng nhất:

A. Bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn đường kính AC;
B. BC là đường trung trực của OA;
C. Cả A và B đều đúng;
D. Cả A và B đều sai.

Xem lời giải »


Câu 10:

Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số, trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng 1 lần
A. 35 280 số;
B. 40 320 số;
C. 5 880 số;
D. 840 số.

Xem lời giải »


Câu 11:

Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ
A. 6;
B. 72;
C. 720;
D. 144.

Xem lời giải »


Câu 12:

Diện tích hình tam giác là 25,3 cm2, chiều cao là 5,5 cm. Tính độ dài đáy của hình tam giác đó.

Xem lời giải »


Câu 13:

Tìm số có 3 chữ số abc sao cho \(\frac{{abc}}{{a + b + c}}\) lớn nhất.

Xem lời giải »


Câu 14:

Tìm số tự nhiên a, b biết ƯCLN(a, b) = 4 và a + b = 48.

Xem lời giải »


Câu 15:

Tính diện tích của 1 tam giác cân có chiều cao ứng với cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao ứng với cạnh bên bằng 12 cm.

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng OA vuông góc với BC.

b) Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD song song với AO.

c) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC, biết OB = 2cm OA = 4cm.

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho 3 đường thẳng: d1: y= mx – m + 1; d2: y = 2x + 3; d3: y = x + 1.

a) Chứng minh rằng khi m thay đổi, đường thẳng d1 luôn đi qua 1 điểm cố định.
b) Tìm m để 3 đường thẳng trên đồng qu
y. Tính tọa độ điểm giao nhau đó.

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho đường thẳng d: y = 2x + 6 cắt Ox; Oy theo thứ tự A và B. Diện tích tam giác OAB là:
A. 9;
B. 18;
C. 12;
D. 6.

Xem lời giải »


Câu 19:

Tìm các số nguyên n sao cho 2n+ n2 + 7n + 1 chia hết cho 2n – 1.

Xem lời giải »


Câu 20:

Số nào khác tính chất với các số còn lại: 9678, 4572, 5261, 5133, 3527, 6895, 7768.

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Kẻ DE vuông góc với AB; DF vuông góc với AC. Chứng minh: 

a) ∆DEB = ∆DFC;

b) ∆AED = ∆AFD;

c) AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\).

Xem lời giải »


Câu 22:

Tìm x biết \(\left| {2{\rm{x}} - 3} \right| - \left| {3{\rm{x}} + 2} \right| = 0\).

Xem lời giải »


Câu 23:

Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 3600 m² chiều rộng 40 m, cửa ra vào của khu vườn rộng 5 m. Người ta muốn làm hàng rào xung quanh vườn bằng 2 tầng dây thép gai. Hỏi cần phải dùng bao nhiêu mét thép gai để làm hàng rào?

Xem lời giải »


Câu 24:

Cho một hình chữ nhật và một hình thoi (như hình vẽ), đường chéo EK và FH của hình thoi lần lượt bằng chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật ABCD, biết hình chữ nhật ABCD có chiều dài gấp đôi chiều rộng và có diện tích bằng 32 m2. Tính diện tích hình thoi EFKH.
Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 25:

Trong các hình sau : hình vuông, hình bình hành, hình chữ nhật; hình thang cân. Những hình nào có hai đường chéo bằng nhau?
A. Hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân;
B. Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành;
C. Hình vuông, hình bình hành, hình thang cân;
D. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thang cân.

Xem lời giải »


Câu 26:

Tính diện tích tam giác vuông cân biết cạnh huyền 4 cm.

Xem lời giải »


Câu 27:

Tìm số nguyên x, biết: (–14 ) + x – 7 = 10.

Xem lời giải »


Câu 28:

Tìm x biết x2 + 2 là bội của x + 2.

Xem lời giải »


Câu 29:

Tính nhanh :

a) 55 + 56 + 57 + 58 – 35 – 36 – 37 – 38.

b) (461 – 78 + 40) – (461 – 78 – 60).

c) –323 + 874 – (874 – 324 – 241).

Xem lời giải »


Câu 30:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB và D là điểm đối xứng của M qua I

a) Chứng minh AD song song BM và tứ giác ADBM là hình thoi.

b) Gọi E là giao điểm của AB và DC. Chứng minh AE = EM.

Xem lời giải »


Câu 31:

Tìm x biết \(\sqrt {3{\rm{x}} + 15} - \sqrt {4{\rm{x}} + 17} = \sqrt {x + 2} \).

Xem lời giải »


Câu 32:

Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD. Điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR = 2RC. Gọi S là giao điểm của mp (PQR) và AD. Khi đó:
A. SA = 3SD.
B. SA = 2SD.
C. SA = SD.
D. 2SA = 3SD.

Xem lời giải »


Câu 33:

Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng R và có chiều cao bằng \(R\sqrt 3 \). Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai đường trong đáy sao cho góc giữa AB và trục của hình trụ bằng 30°. Khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ bằng:
A. R;
B. \(R\sqrt 3 \);
C. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{2}\);
D. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{4}\).

Xem lời giải »


Câu 34:

Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng với kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được sau 1 năm kể từ khi bắt đầu gửi tiền gần với kết quả nào sau đây:
A. 212 triệu;
B. 210 triệu;
C. 216 triệu;
D. 220 triệu.

Xem lời giải »


Câu 35:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm, AC = 6 cm, trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc với AB và Me vuông góc với AC.

a) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?

b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADME là hình vuông.

c) Tính độ dài AM?

d) Tính diện tích tam giác ABM?

Xem lời giải »


Câu 36:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AB và BC.

a) Chứng minh tứ giác ACED là hình thang vuông.

b) Gọi F là điểm đối xứng của E qua D. Chứng minh ACEF là hình bình hành.

c) Chứng minh AEBF là hình thoi.

Xem lời giải »


Câu 37:

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau, chia hết cho 5 và chữ số 2 luôn có mặt đúng một lần?

Xem lời giải »


Câu 38:

Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:
A. x = 9;
B. x = –9;
C. x = 8;
D. x = –8.

Xem lời giải »


Câu 39:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ.

Media VietJackSố nghiệm thực của phương trình f(2 + f(ex)) = 1 là:

A. 1;
B. 2;
C. 4;
D. 3.

Xem lời giải »


Câu 40:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C thuộc đường tròn, với C không trùng A và B. Gọi I là trung điểm của AC. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại tiếp điểm C cắt tia OI tại điểm D.

a) Chứng minh OI // BC.

b) Chứng minh DA là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.

c) Vẽ CH AB (H AB) và BK CD (K CD). Chứng minh CK2 = HA . HB.

Xem lời giải »


Câu 41:

Chứng minh rằng n7 n chia hết cho 7, với mọi n là số nguyên.

Xem lời giải »


Câu 42:

Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra hai số khác nhau trong các số tự nhiên từ 1 đến 20 sao cho tích của chúng chia hết cho 9?

Xem lời giải »


Câu 43:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AH. Chứng minh: \[{{\rm{a}}^2}\overrightarrow {IA} + {b^2}\overrightarrow {IB} + {c^2}\overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \] với BC = a, AC = b và AB = c.

Xem lời giải »


Câu 44:

Cho hàm số \(y = \frac{{2{\rm{x}} - 1}}{{x + 1}}\) có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx + 2 cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O.

Xem lời giải »


Câu 45:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1; –1), B(2; 1) và C(4; 5). Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?

Xem lời giải »


Câu 46:

Cho tam giác ABC có số đo 3 góc \(\widehat A,\widehat B,\widehat C\) lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC? Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?

Xem lời giải »


Câu 47:

Một tam giác có chu vi bằng 36 cm cạnh của nó tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 12 có lời giải hay khác: