Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và M là điểm nằm trên (O).
Câu hỏi:
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và M là điểm nằm trên (O). Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A và B của (O) lần lượt ở C và D. Đường thẳng AM cắt OC tại E, đường thẳng BM cắt OD tại F
a, Chứng minh: = 90°.
b, Tứ giác MEOF là hình gì?
c, Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
Trả lời:
a, Dễ thấy = 90° hay = 90° ( là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Tiếp tuyến CM, CA ⇒ OC ⊥ AM ⇒ = 90°
Tương tự ⇒ = 90°
Xét ∆CAO và ∆CMO có:
CM = CA (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
= 90°
Chung CO
⇒ ∆CAO = ∆CMO (c.g.c)
⇒
⇒ OC là tia phân giác của
Tương tự OD là tia phân giác của suy ra OC ⊥ OD ⇒ = 90°
b, Do ∆AOM cân tại O nên OE là đường phân giác đồng thời là đường cao
⇒ = 90°chứng minh tương tự = 90°
Vậy MEOF là hình chữ nhật.
c, Gọi I là trung điểm CD thì I là tâm đường tròn đường kính CD và IO = IC = ID.
Có ABDC là hình thang vuông tại A và B nên IO // AC // BD và IO vuông góc với AB.
Do đó AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Giải phương trình: (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) = 120.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh rằng: .
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho D là trung điểm của cạnh EF.
a) Chứng minh tứ giác BFCE là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác BFEA là hình chữ nhật.
c) Gọi K là điểm đối xứng với F qua E. Chứng minh tứ giác AFCK là hình thoi.
d) Vẽ AH ⊥ BC tại H. Gọi M là trung điểm của HC. Chứng minh FM ⊥ AM.
Xem lời giải »
Câu 4:
Có 3 bì thư giống nhau lần lượt được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 và 3 con tem giống nhau lần lượt đánh số thứ tự từ 1 đến 3. Dán 3 con tem đó vào 3 bì thư sao cho không có bì thư nào không có tem. Tính xác suất để lấy ra được 2 bì thư trong 3 bì thư trên sao cho mỗi bì thư đều có số thứ tự giống với số thứ tự con tem đã dán vào nó
Xem lời giải »
Câu 6:
Có 3 học sinh nữ và 2 học sinh nam. Ta muốn sắp xếp vào 1 bàn dài có 5 ghế ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách xếp cho 3 học sinh nữ ngồi liền nhau.
Xem lời giải »
Câu 8:
Một người đi xe máy từ A đến B. Cùng lúc đó, một người khác cũng đi xe máy từ B đến A với vận tốc bằng 4:5 vận tốc của người đi từ A đến B. Sau 2 giờ, hai người gặp nhau Hỏi mỗi người đi quãng đường AB hết bao lâu?
Xem lời giải »