X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB, BC a) Tính độ dài của MN biết AC = 16 cm. b) Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh tứ giác BMIN là hình bình hành.


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB, BC
a) Tính độ dài của MN biết AC = 16 cm.

b) Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh tứ giác BMIN là hình bình hành.

Trả lời:

Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB, BC a) Tính độ dài của MN biết AC = 16 cm. b) Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh tứ giác BMIN là hình bình hành. (ảnh 1)

a) Xét ΔABC có M, N là trung điểm của AB, BC

Do đó MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN // AC và MN=12AC=12.16=8 (cm)

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một cửa hàng có 7 gian chứa muối. Mỗi gian có 85 bao muối. Mỗi bao muối nặng 5 yến. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu kg muối ? (giải bằng hai cách).

Xem lời giải »


Câu 2:

Một người đổ thêm 50 gam muối vào một bình chứa 350 gam nước muối loại 10 % muối. Hỏi người đó nhận được một bình nước chứa bao nhiêu phần trăm muối?

Xem lời giải »


Câu 3:

0 thuộc ℤ hay ℕ? Vì sao?

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm n thuộc ℕ để n+7n2 thuộc ℕ.

Xem lời giải »


Câu 5:

b) Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh tứ giác BMIN là hình bình hành.

Xem lời giải »


Câu 6:

c) Trên tia đối của tia NM lấy E sao cho N là trung điểm ME. Gọi K là giao điểm của EI và MC. Chứng minh MC = 3KC.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, M là trung điểm của BC, có BH = 4 cm, CH = 9 cm. Tính diện tích tam giác AHM.

Xem lời giải »


Câu 8:

Một cửa hàng có 30 kg gạo, ngày thứ nhất cửa hàng bán 15 số gạo, ngày thứ hai cửa hàng bán 14 số gạo còn lại. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán bao nhiêu kg gạo?

Xem lời giải »