X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AK, BD và CE cắt nhau ở H. Gọi (O) là đường tròn đường kính AH. M là trung điểm BC. Chứng minh D và E cùng thuộc đường tròn (O)


Câu hỏi:

Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AK, BD và CE cắt nhau ở H. Gọi (O) là đường tròn đường kính AH. M là trung điểm BC.

Chứng minh D và E cùng thuộc đường tròn (O)

Trả lời:

Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AK, BD và CE cắt nhau ở H. Gọi (O) là đường tròn đường kính AH. M là trung điểm BC.  Chứng minh D và E cùng thuộc đường tròn (O) (ảnh 1)

 Xét tam giác ADH, tam giác AEH lần lượt vuông tại D, E nên:

ADH^+AEH^= 90° + 90° = 180°

Suy ra tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn (O)

Mà AH là đường kính.

Vậy D, E thuộc (O) đường kính AH.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho a3 + b3 + c3 = 3abc. Tính B = 1+ab1+bc1+ca .

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a3, SA vuông góc mặt phẳng đáy và SA = a2   (minh họa hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng?

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh  acăn3 , SA vuông góc mặt phẳng đáy và SA =   (minh họa hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng? (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc mặt phẳng đáy và SB = a5 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 5 cm, AB = 6 cm và = 45°. Tính các góc A^ , C^ và cạnh BC (sử dụng định lí côsin)?

Xem lời giải »


Câu 5:

Số 126 có bao nhiêu ước số tự nhiên?

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho A = 2 + 22 + 23 + … + 260. Chứng minh rằng A chia hết cho 3, 5, 7.

Xem lời giải »


Câu 7:

Nêu ví dụ các số là bội của 28.

Xem lời giải »


Câu 8:

Tính A = (100 – 1) . (100 – 2) . . . . . (100 – 99) . (100 – 100)

Xem lời giải »