X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số có 5 chữ số khác nhau trong đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ đứng cạnh nhau? A. 360. B. 280. C. 310. D. 13


Câu hỏi:

Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số có 5 chữ số khác nhau trong đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ đứng cạnh nhau?

A. 360.
B. 280.
C. 310.
D. 132.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Gọi A là số tự nhiên có hai chữ số lẻ khác nhau lấy từ các số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Số cách chọn được A là  A32=6. Số chẵn có 5 chữ số mà hai số lẻ đứng kề nhau phải chứa A và ba trong 4 chữ số 0; 2; 4; 6.

Gọi  abcd¯; a, b, c, d {A; 0; 2; 4; 6} là số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

· TH1: Nếu a = A có 1 cách chọn a và  A43 cách chọn b, c, d.

· TH2: a ≠ A có 3 cách chọn a.

+ Nếu b = A có 1 cách chọn b và  A32 cách chọn c, d.

+ Nếu c = A có 1 cách chọn c và  A32 cách chọn b, d.

Vậy có  A32A43+31.A32+1.A32=360 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A ≠ ?

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?

Xem lời giải »


Câu 3:

Hai góc nhọn α và β phụ nhau, hệ thức nào sau đây là sai?

Xem lời giải »


Câu 4:

Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 60 m, rộng 24 m. Người ta chia thành những thửa đất hình vuông bằng nhau, để mỗi thửa đất đó có diện tích lớn nhất thì độ dài mỗi cạnh thửa đất đó là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 5:

Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 6; 8 lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau luôn có mặt chữ số 1?

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số  y=3x+ln3. Tính đạo hàm của hàm số y.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (α), nếu mặt phẳng (β) chứa d mà cắt (α) theo giao tuyến d' thì:

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng?

Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng?   A. Hình a. B. Hình b. C. Cả 2 hình trên. D. Không có hình nào. (ảnh 1)

Xem lời giải »