X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = -1/2 x


Câu hỏi:

Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:

y =\(\frac{{ - 1}}{2}x\) (d1) và y = \(\frac{1}{2}x\) + 3 (d2).

Xác định b để đường thẳng (d3) y = 2x + b cắt (d2) tại điểm có tung độ và hoành độ đối nhau.

Trả lời:

+) Vẽ đồ thị hàm số (d1): y = \(\frac{{ - 1}}{2}x\)

Với x = 0 y = 0 ta có điểm (0;0)(

Với x = 2 y = \(\frac{{ - 1}}{2}\).2 = −1 ta có điểm (2;−1)

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0;0);(2;−1) ta được (d1)

+) Vẽ đồ thị hàm số (d2):y =\(\frac{1}{2}x\)+ 3

Với x = 0 y = 3 ta có điểm (0;3)

Với y = 0 \(\frac{1}{2}x\)+ 3 = 0 x = −6 ta có điểm (−6;0)

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0;3);(−6;0) ta được (d2)

Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = -1/2 x (ảnh 1)

Phương trình hoành độ giao điểm của (d3): y = 2x + b và (d2): y =\(\frac{1}{2}x\)+ 3

2x + b = \(\frac{1}{2}x\)+ 3

\(\frac{3}{2}x = 3 - b\)

x = \(2 - \frac{2}{3}b\)

Thay x = \(2 - \frac{2}{3}b\) vào (d2) ta được: y = \(\frac{1}{2}\left( {2 - \frac{2}{3}b} \right) + 3 = 4 - \frac{1}{3}b\)

Vì giao điểm của (d2); (d3) có tung độ và hoành độ đối nhau

x + y = 0

\(2 - \frac{2}{3}b + 4 - \frac{1}{3}b = 0\)

–b = – 6

b = 6

Vậy b = 6.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong mặt phẳng cho 15 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có đỉnh là 3 trong số 15 điểm đã cho là?

Xem lời giải »


Câu 2:

Giải phương trình: sin2x – cos2x + 3sinx – cosx – 1 = 0.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hai tập hợp X = (0; 3] và Y = (a; 4). Tìm tất cả các giá trị của a ≤ 4 để X ∩ Y ≠ .

Xem lời giải »


Câu 4:

Làm theo mẫu: \(\frac{{143}}{{10}} = 14;\frac{3}{{10}} = 0,3\).

Yêu cầu: \(\frac{{126}}{{100}} = ...;\frac{{26}}{{100}} = ...\)

\(\frac{{1246}}{{10}} = ...;\frac{6}{{10}} = ...\)

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm n biết: (n – 3) + (n – 2) + (n – 1) + .... + 10 + 11 = 11.

Xem lời giải »


Câu 6:

Tính bằng cách thuận tiện: \(\frac{1}{{10.11}} + \frac{1}{{11.12}} + ... + \frac{1}{{49.50}}\).

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong phép tính 121,23:14 và có thương là 8,65. Vậy số dư là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 8:

Đặt tính rồi tính: 173,44 : 32.

Xem lời giải »