X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Xếp ngẫu nhiên 4 bạn nam và 5 bạn nữ ngồi vào 9 cái ghế kê theo một hàng ngang. Tính xác


Câu hỏi:

Xếp ngẫu nhiên 4 bạn nam và 5 bạn nữ ngồi vào 9 cái ghế kê theo một hàng ngang. Tính xác suất để có được 5 bạn nữ ngồi cạnh nhau?

Trả lời:

n(Ω) = 9! = 362880

Gọi A là biến cố “ Xếp 5 bạn nữ ngồi cạnh nhau”.

Ta có: n(A) = 5.5!.4! = 14400

Vậy xác suất cần tìm là P(A) = \[\frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{14400}}{{362880}} = \frac{5}{{126}}\].

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = mx2 – (m + 6)x nghịch biến trên khoảng (–1; +∞).

Xem lời giải »


Câu 2:

Tính bằng cách thuận tiện: \(\frac{1}{4}:0,25 - \frac{1}{8}:0,125 + \frac{1}{2}:0,5 - \frac{1}{{10}}\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Xe thứ nhất chở được 25 tấn hàng, xe thứ hai chở 35 tấn hàng, xe thứ ba chở bằng trung bình cộng 3 xe. Hỏi xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn hàng?

Xem lời giải »


Câu 4:

A = {1; 2; 3; …; 16}. Bốc ngẫu nhiên 3 phần tử trong A. Tính xác suất để để tổng 3 số bốc ra chia hết cho 3.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn:

\(\left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} - 3\overrightarrow {MC} } \right|\).

Tập hợp điểm M là gì?

Xem lời giải »


Câu 6:

Ở Hà Nội có một tam giác vuông đặc sắc với đỉnh A (Phía đông) là vị trí Văn Miếu, đỉnh B (Phía Bắc) là Nhà Quốc Hội, đỉnh C (Phía Tây) là Nhà hát lớn, trong đó \(\widehat A\)= 90°\(\widehat B\)= 72°. Con đường thằng từ Văn Miếu đến Nhà hát lớn qua các phố Nguyễn Thái Học, Tràng Thi, Hàng Khay, Tràng Tiền dài khoảng 2,3 km. Hỏi độ dài đường thẳng từ Văn Miếu đến Nhà Quốc hội là bao nhiêu ki–lô–mét? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Ở Hà Nội có một tam giác vuông đặc sắc với đỉnh A (Phía đông) là vị trí Văn Miếu (ảnh 1)
Ở Hà Nội có một tam giác vuông đặc sắc với đỉnh A (Phía đông) là vị trí Văn Miếu (ảnh 2)

Xem lời giải »


Câu 7:

Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau chia hết cho 5, đồng thời luôn có mặt chữ số 2 và chữ số 3 đứng cạnh nhau?

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm x biết: –125 + 2(5 – x) = –5.

Xem lời giải »