X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho ∆ABC biết độ dài 3 đường trung tuyến lần lượt bằng 15; 18; 27. a) Tính diện tích ∆ABC.


Câu hỏi:

Cho ∆ABC biết độ dài 3 đường trung tuyến lần lượt bằng 15; 18; 27.

a) Tính diện tích ∆ABC.

Trả lời:

a) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB.

Giả sử AM = 15; BN = 18; CP = 27.

Khi đó ta có 2AC2+AB2BC24=AM2=2252BC2+AB2AC24=BN2=3242BC2+AC2AB24=CP2=729

2AC2+AB2BC2=9002BC2+AB2AC2=12962BC2+AC2AB2=2916

2AC2+2AB2BC2=9002BC2+2AB2AC2=12962BC2+2AC2AB2=2916

AB2=164AC2=704BC2=836

AB=241AC=811BC=2209

Nửa chu vi ∆ABC là: p=AB+AC+BC2=241+811+22092 .

Vậy diện tích ∆ABC là: SΔABC=ppABpACpBC=1202 .

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A và B là hai tiếp điểm).

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.

Xem lời giải »


Câu 2:

b) Từ M kẻ cát tuyến MCD với đường tròn (C nằm giữa M và D), tia MD nằm giữa hai tia MA và MO. Tia MO cắt AB tại H. Chứng minh MC.MD = MH.MO.

Xem lời giải »


Câu 3:

c) Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AM tại I, cắt AB tại K. Chứng minh C là trung điểm của IK.

Xem lời giải »


Câu 4:

Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A và B là hai tiếp điểm).

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.

Xem lời giải »


Câu 5:

b) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông cân, A^=90°  . Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BE, đường thẳng đó cắt BA tại I.

a) Chứng minh BE = CI.

Xem lời giải »


Câu 7:

b) Qua D và A, lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng đó cắt BC lần lượt tại M, N. Chứng minh MN = NC.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tam giác ABC và điểm S không thuộc mặt phẳng (ABC). Gọi E, F là trung điểm CA, CB. Lấy M, N, I lần lượt thuộc các đoạn SA, SC, SB. Tìm giao tuyến của:

a) (SAE) và (SBF).

Xem lời giải »