Cho ∆ABC vuông tại A, có góc C=30 độ. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC. a) Tính .
Câu hỏi:
Cho ∆ABC vuông tại A, có . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC.
a) Tính .
Trả lời:
a) Xét ∆ABC có:
M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC.
Suy ra MN là đường trung bình của ∆ABC.
Do đó MN // AB
Mà AB AC nên AC MN hay
= 180° – 90° – 30° = 60°
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC, kẻ EF ⊥ AB tại F.
a) Chứng minh ADEF là hình chữ nhật.
Xem lời giải »
Câu 2:
b) Gọi G là điểm đối xứng với E qua D. Chứng minh tứ giác AECG là hình thoi.
Xem lời giải »
Câu 3:
b) Gọi E là điểm đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình thoi.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NA = 2NC. Gọi K là trung điểm của MN.
Phân tích theo và .
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Cho biết
AB = 13 cm, AH = 12 cm, HC = 16 cm. Tính độ dài các cạnh AC, BC.
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (O) với A, B là các tiếp điểm.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.
Xem lời giải »