Cho biểu thức: A = ( x - 5 căn bậc hai của x /x - 25 - 1):( 25 - x/x + 2 căn bậc hai của x - 15 - căn bậc hai của x + 3/ căn bậc hai của x + 5 + căn bậc hai của x - 5/ căn bậc hai của x
Câu hỏi:
Cho biểu thức:
A=(x−5√xx−25−1):(25−xx+2√x−15−√x+3√x+5+√x−5√x−3)A=(x−5√xx−25−1):(25−xx+2√x−15−√x+3√x+5+√x−5√x−3)
a) Rút gọn A.
b) Tìm x để A < 1.
Trả lời:
Lời giải
ĐKXĐ: x ≥ 0, x ≠ 25, x ≠ 9
a) A=(x−5√xx−25−1):(25−xx+2√x−15−√x+3√x+5+√x−5√x−3)A=(x−5√xx−25−1):(25−xx+2√x−15−√x+3√x+5+√x−5√x−3)
=x−5√x−(x−25)(√x−5)(√x+5):[25−x(√x+5)(√x−3)−(√x+3)(√x−3)(√x+5)(√x−3)+(√x−5)(√x+5)(√x+5)(√x−3)]=x−5√x−(x−25)(√x−5)(√x+5):[25−x(√x+5)(√x−3)−(√x+3)(√x−3)(√x+5)(√x−3)+(√x−5)(√x+5)(√x+5)(√x−3)]
=−5(√x−5)(√x−5)(√x+5):25−x−(√x+3)(√x−3)+x−25(√x+5)(√x−3)=−5(√x−5)(√x−5)(√x+5):25−x−(√x+3)(√x−3)+x−25(√x+5)(√x−3)
=−5√x+5:−(√x+3)(√x−3)(√x+5)(√x−3)=−5√x+5:−(√x+3)(√x−3)(√x+5)(√x−3)
=−5√x+5.−(√x+5)(√x−3)(√x+3)(√x−3)=−5√x+5.−(√x+5)(√x−3)(√x+3)(√x−3)
=−5√x+5⋅−(√x+5)√x+3=−5√x+5⋅−(√x+5)√x+3
=5√x+3=5√x+3.
b) Với x ≥ 0, x ≠ 25, x ≠ 9, ta có
A < 1 ⇔5√x+3<1⇔5√x+3<1 ⇔ ⇔5−(√x+3)√x+3<0⇔2−√x√x+3<0⇔5−(√x+3)√x+3<0⇔2−√x√x+3<0
⇔2−√x<0⇔2−√x<0 (vì √x+3>0√x+3>0 ∀x ≥ 0, x ≠ 25, x ≠ 9)
⇔√x>2⇔x>4⇔√x>2⇔x>4
Kết hợp điều kiện x ≥ 0, x ≠ 25, x ≠ 9 ta được: x > 4, x ≠ 25, x ≠ 9.
Vậy để A < 1 thì x > 4, x ≠ 25, x ≠ 9
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Tìm x, biết: x2+5x+4−5√x2+5x+28=0x2+5x+4−5√x2+5x+28=0.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho định lí “Cho số tự nhiên n, nếu n5 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”.
Định lí này được viết dưới dạng P Þ Q. Hãy phát biểu định lí đảo của định lí trên rồi dùng các thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” phát biểu gộp cả 2 định lí thuận và đảo.
Xem lời giải »
Câu 3:
Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừa với cơ số 0,5.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh và 7 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một lần ba viên bi. Tính xác suất để trong ba viên bi lấy được chỉ có hai màu.
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tam giác ABC, ˆA=60oˆA=60o, AB + AC = 8cm. Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC.
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho (O; R) và (O; R') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ dây cung AM của (O) và dây cung AN của (O') sao cho AM vuông góc với AN. Chứng minh:
a) OM song song O'N;
b) Xác định vị trí của AM và AN để diện tích tứ giác OMNO' lớn nhất.
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho tứ diện S.ABC có đáy là tam giác đều ABC có đường cao AH = 2a. Gọi O là trung điểm AH, SO vuông góc mp(ABC) và SO = 2a. Gọi I là một điểm trên OH, đặt AI = x (a < x < 2a) và (α) là mặt phẳng qua I và (α) vuông góc AH.
a) Xác định thiết diện của (α) với tứ diện S.ABC.
b) Tính diện tích thiết diện của (α) và S.ABC theo a và x.
Xem lời giải »
Câu 8:
Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.
Xem lời giải »