Cho (O; R) và (O; R') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ dây cung AM của (O) và dây cung AN của (O') sao cho AM vuông góc với AN. Chứng minh: a) OM song song O'N; b) Xác định vị trí của AM và AN để d
Câu hỏi:
Cho (O; R) và (O; R') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ dây cung AM của (O) và dây cung AN của (O') sao cho AM vuông góc với AN. Chứng minh:
a) OM song song O'N;
b) Xác định vị trí của AM và AN để diện tích tứ giác OMNO' lớn nhất.
Trả lời:
Lời giải

Xét ∆MAN vuông tại A có: ^AMN+^ANM=90∘ (1)
Và ^MAO+^NAO′=90∘=180∘−^MAO=180∘−90∘=90∘ (2)
Lại có: ∆OMA cân tại O (OA = OM = R) ⟹ ^OAM=^OMA (3)
∆O’NA cân tại O (O’A = O’N = R’) ⟹ ^O′AN=^O′NA(4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra:
^OMN+^MNO′=(^OMA+^AMN)+(^ANM+^O′NA)
=^OMA+^AMN+^ANM+^O′NA
=^OAM+^AMN+^ANM+^O′AN
=(^OAM+^O′AN)+(^AMN+^ANM)
=90∘+90∘
=180∘
Tứ giác OMNO’ có ^OMN+^MNO′=180∘ nên MN // O’N.
b) Từ O’ kẻ O’H ⊥ OM. Khi đó:
SOMNO′=(O′N+OM).O′H2=(R′+R).O′H2≤(R′+R).O′O2=(R′+R)22
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi O’H = O’O hay H ≡ O
⇒ O’O ⊥ MO hoặc O’O ⊥ O’N
Vậy tứ giác MNO’O có diện tích lớn nhất là (R′+R)22 khi O’O ⊥ MO hoặc O’O ⊥ O’N.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 2:
Cho định lí “Cho số tự nhiên n, nếu n5 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”.
Định lí này được viết dưới dạng P Þ Q. Hãy phát biểu định lí đảo của định lí trên rồi dùng các thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” phát biểu gộp cả 2 định lí thuận và đảo.
Xem lời giải »
Câu 3:
Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừa với cơ số 0,5.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh và 7 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một lần ba viên bi. Tính xác suất để trong ba viên bi lấy được chỉ có hai màu.
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tứ diện S.ABC có đáy là tam giác đều ABC có đường cao AH = 2a. Gọi O là trung điểm AH, SO vuông góc mp(ABC) và SO = 2a. Gọi I là một điểm trên OH, đặt AI = x (a < x < 2a) và (α) là mặt phẳng qua I và (α) vuông góc AH.
a) Xác định thiết diện của (α) với tứ diện S.ABC.
b) Tính diện tích thiết diện của (α) và S.ABC theo a và x.
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm AM và K là một điểm trên cạnh AC sao cho AK = 1/3 AC. Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.
Xem lời giải »
Câu 8:
Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB, BC.
a) Tính độ dài của MN biết AC = 16cm.
b) Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh tứ giác BMIN là hình bình hành.
c) Trên tia đối của tia NM lấy E sao cho N là trung điểm ME. Gọi K là giao điểm của EI và MC. Chứng minh MC = 3KC.
Xem lời giải »