Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm và cho điểm M tùy ý. Chứng minh rằng: góc MA . góc MB = MO^2 - OA^2.
Câu hỏi:
Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm và cho điểm M tùy ý. Chứng minh rằng: →MA.→MB=MO2−OA2.
Trả lời:
Lời giải

Vì O là trung điểm của AB nên OA = OB và →OA+→OB=→0
Do hai vectơ →OA,→OB ngược hướng
Nên (→OA,→OB)=180∘
Do đó →OA⋅→OB=|→OA|⋅|→OB|⋅cos(→OA,→OB)
=OA⋅OB⋅cos180∘=−OA⋅OA=−OA2
Với điểm M tùy ý ta có
\(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} = \left( {\overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OA} } \right).\left( {\overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OB} } \right)\)
=→MO2+→MO⋅→OB+→OA⋅→MO+→OA⋅→OB=|→MO|2+(→OA+→OB)⋅→MO+→OA⋅→OB=MO2+→0⋅→MO+(−OA2)
Vậy →MA.→MB=MO2−OA2.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH biết AC = 20 cm, BH = 9 cm. Tính BC và AH?
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho hàm số (P): y = x2 – 3x + 2 và (d): y = x + m. Tìm M để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Xem lời giải »
Câu 3:
Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số y=√x2+1−mx−1 đồng biến trên ℝ
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho hàm số y = (2m – 1)x + 3 – m có đồ thị (d). Xác định m để đường thẳng (d) song song với đồ thị hàm số y = 2x + 5.
Xem lời giải »
Câu 5:
Ảnh của đường tròn (C): x2 + y2 + 2y = 0 qua phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = –11 là đường tròn:
Xem lời giải »
Câu 6:
Chứng minh bất đẳng thức: cosx>1−x22 với mọi x ≠ 0.
Xem lời giải »
Câu 7:
Chứng minh định lí sau: Nếu trong tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh ấy bằng 30°.
Xem lời giải »