X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hàm số y = ((4 - m) căn bậc hai (6 - x) + 3) / (căn bậc hai (6 - x) + m). Tính số


Câu hỏi:

Cho hàm số \[y = \frac{{\left( {4 - m} \right)\sqrt {6 - x} + 3}}{{\sqrt {6 - x} + m}}\]. Tính số giá trị nguyên của m, trong khoảng (−10; 10) sao cho hàm số đồng biến trên khoảng (−8; 5).

Trả lời:

Đặt \[t = \sqrt {6 - x} ,\;\left( {t \ge 0} \right)\], khi đó ta có \[y = f\left( t \right) = \frac{{\left( {4 - m} \right)t + 3}}{{t + m}}\]

\[ \Rightarrow f'\left( t \right) = \frac{{ - {m^2} + 4m - 3}}{{{{\left( {t + m} \right)}^2}}}\]

Mặt khác hàm số \[y = \sqrt {6 - x} \] nghịch biến trên khoảng (−∞; 6) nên với −8 < x < 5 thì

Do đó hàm số \[y = \frac{{\left( {4 - m} \right)\sqrt {6 - x} + 3}}{{\sqrt {6 - x} + m}}\] đồng biến trên khoảng (−8; 5) khi và chỉ khi hàm số \[y = f\left( t \right) = \frac{{\left( {4 - m} \right)t + 3}}{{t + m}}\] nghịch biến trên khoảng \[\left( {1;\;\sqrt {14} } \right)\]

Khi đó f ¢(t) < 0, \[\forall t \in \left( {1;\;\sqrt {14} } \right)\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - {m^2} + 4m - 3 < 0\\ - m \notin \left( {1;\;\sqrt {14} } \right)\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m < 1\\m > 3\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}m \ge - 1\\m \le - \sqrt {14} \end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m > 3\\ - 1 \le m < 1\\m \le - \sqrt {14} \end{array} \right.\]

Vì m nguyên, m Î (−10; 10) nên

+ Với m > 3 thì m Î {4; 5; 6; 7; 8; 9}, có 6 giá trị

+ Với −1 ≤ m < 1 thì có m Î {−1; 0}, có 2 giá trị

+ Với \[m \le - \sqrt {14} \Rightarrow m \le - 4\] thì có m Î {−9; −8; −7; −6; −5; −4}, có 6 giá trị.

Vậy có 14 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ  số 2 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3?

Xem lời giải »


Câu 2:

Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số thỏa mãn số đó có 3 số chữ chẵn và số đứng sau lớn hơn số đứng trước?

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = f (x) = −x2 − 4x + 3 trên đoạn [0; 4].

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x4 − 2x2 + 3 trên đoạn \(\left[ {0;\;\sqrt 3 } \right]\).

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm điều kiện của a để phương trình \[\frac{{{a^2}}}{{1 - {{\tan }^2}x}} = \frac{{{{\sin }^2}x + {a^2} - 2}}{{\cos 2x}}\] có nghiệm.

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(y = \frac{2}{{1 + {{\tan }^2}x}}\).

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho năm điểm A, B, C, D, E trong đó không có bốn điểm nào ở trên cùng một mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho?

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho năm điểm A, B, C, D, E sao cho không có bốn điểm nào cùng nằm trên một mặt phẳng. Tính số hình tứ diện có các đỉnh lấy từ năm điểm đã cho.

Xem lời giải »