X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm P là giao điểm của SC và (ADN).


Câu hỏi:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm P là giao điểm của SC và (ADN).

Trả lời:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm P là giao điểm của SC và (ADN). (ảnh 1)


Trong (ABCD) gọi AD Ç BC = {E}

Ta có:

E Î AD Ì (ADN) Þ E Î (ADN)

E Î BC Ì (SBC) Þ E Î (SBC)

Do đó E Î (ADN) Ç (SBC)

Þ (ADN) Ç (SBC) = EN

Gọi SC Ç EN = {P}

Ta có: P Î SC

P Î EN Ì (ADN)

Þ P = SC Ç (ADN)

Vậy điểm P cần tìm là giao điểm của SC và EN

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm x:

x : 0,25 + x ´ 11 = 24

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm x:

x ´ 8,01 – x : 100 = 38

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Kẻ phân giác của ACH^ cắt AH tại M, kẻ phân giác của BAH^ cắt BH tại N. Chứng minh rằng MN // AB.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm x:

x × 9,8 – x : 0,25 = 18,096

Xem lời giải »


Câu 5:

Hình thoi ABCD có diện tích 20 cm2 và đường chéo AC bằng 10 cm. Tính độ dài đường chéo BD.

Xem lời giải »


Câu 6:

Hình thoi ABCD có độ dài đường chéo AC là 20 cm. Độ dài đường chéo BD=35AC ​.Tính diện tích hình thoi ABCD.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Vẽ dây cung BC = R. Tính các cạch và các góc chưa biết của tam giác ABC theo R.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ dây cung BC = R. Đường thẳng qua O vuông góc với AC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) tại D. Chứng minh DC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xem lời giải »