X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a; CD = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60º. Gọi I là trung điểm của AD. Biết 2 mặt phẳng (SBI) và (


Câu hỏi:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB AD = 2a; CD a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60º. Gọi I là trung điểm của AD. Biết 2 mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Trả lời:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a; CD = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60º. Gọi I là trung điểm của AD. Biết 2 mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD. (ảnh 1)

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a; CD = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60º. Gọi I là trung điểm của AD. Biết 2 mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD. (ảnh 2)
Media VietJack

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Số nghiệm của phương trình: sin(x+π4)=1thuộc đoạn [π; 5; π] là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 2:

Giải phương trình: x2+6x+1=(2x+1)x2+2x+3.

Xem lời giải »


Câu 3:

Giải phương trình: 4x+1=x25x+14.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hình vuông ABCD.Trên tia đối của tia BA lấy điểm E, trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho AE=CF. Chứng minh tam giác EDF vuông cân.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 2 có đồ thị (Cm) và đường thẳng Δ: y = −x + 2. Biết (Cm) có hai cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của (Cm) đến đường thẳng Δ bằng 2. Tìm m.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m – 2 (m là tham số) có đồ thị là (Cm).

Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi  G; G’ theo thứ tự là trọng tâm của tam giác OAB và OCD. Biểu diễn vecto GG'.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Xem lời giải »