X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho (O) đường kính AB. Lấy C thuộc (O), gọi E là trung điểm BC. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt OE ở D. Chứng minh: ΔACB vuông và OE ⊥ BC.


Câu hỏi:

Cho (O) đường kính AB. Lấy C thuộc (O), gọi E là trung điểm BC. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt OE ở D. Chứng minh: ΔACB vuông và OE BC.

Trả lời:

Cho (O) đường kính AB. Lấy C thuộc (O), gọi E là trung điểm BC. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt OE ở D. Chứng minh: ΔACB vuông và OE ⊥ BC. (ảnh 1)

Xét đường tròn (O) có AB  là đường kính và ΔABC nội tiếp đường tròn (O)

 ACB^=90° hay ΔABC vuông tại C.

Ta có: OC = OB (do cùng bằng bán kính)

Þ O cách đều hai điểm C và B,

Þ O nằm trên trung trực của BC.

Lại có: EC = EB (do E là trung điểm của BC)

Þ E cách đều hai điểm B và C

Þ E nằm trên trung trực của BC.

Ta có E và O  đều nằm trên đường trung trực của đoạn BC

Þ OE là trung trực của đoạn BC.

Vậy OE BC.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): x2 + y2 – 4 = 0 và (C2): x2   +  y2   4x   4y  +  4  =  0.

Xem lời giải »


Câu 2:

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem lời giải »


Câu 3:

Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và B, có AD = 2a, AB = BC = a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy một điểm S. Gọi C’, D’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SC và SD. Chứng minh rằng SBC^=SCD^=90°.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho đường tròn tâm O có đường kính AB và C là một điểm thuộc đường tròn tâm O (C khác A, B). Lấy điểm D thuộc dây cung BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm F. Chứng minh tứ giác FCDE nội tiếp.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho x; y; z > 1 thỏa mãn  x=2y=3zxy+yz+xz=122x=12y=6z=4. Tính x + y – z.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho (x + 2)n = a0 + a1x + a2x2 +...+ anxn. Tìm an để a5 : a6 = 12 : 7.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số  f(x)=ax2+bx+2 với a, b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện  121f(x)dx=23ln2. Tính T = a + b.

Xem lời giải »