X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho phương trình (2log 2 3 x = log 3 x - 1) căn bậc hai (5^x - m) = 0 (m là tham số thực)


Câu hỏi:

Cho phương trình (2log23xlog3x1)5xm=0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?

Trả lời:

ĐK: {x>05xm0 {x>0xlog5m (*)

Do m nguyên dương nên m ≥ 1 log5m ≥ 0.

Ta có: (2log23xlog3x1)5xm=0

[log3x=1log3x=125x=m [x=3x=13x=log5m

TH1: m = 1 thì (*) là {x>0x0 x > 0.

Mà m = 1 x = log5m = 0 (KTM) nên phương trình đã cho chỉ có hai nghiệm x1 = 3 và x2=13.

TH2: m > 1 thì (*) là {x>0xlog5m x ≥ log5m.

Do đó phương trình đã cho chắc chắn có nghiệm x1 = log5m.

Do đó để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì nó chỉ có thể nhận thêm một trong hai nghiệm x = 3 hoặc x=13.

+) Nếu 13>log5m 3 > log5m nên cả hai nghiệm 3 và 13 đều thỏa mãn ĐK nên phương trình đã cho có 3 nghiệm (loại).

+) Nếu 13=log5m m=513Z nên không xét trường hợp này.

+) Nếu 13<log5m m>513 thì để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì nghiệm x = 3 phải thỏa mãn 3 > log5m m < 53 = 125.

Kết hợp m>513 ta được 513<m<125.

Mà m ℤ nên m {3; 4;...; 124}.

Vậy m {1; 3; 4;...; 124} nên có 123 giá trị m thỏa mãn.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp S. tính xác suất để hai số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau.

Xem lời giải »


Câu 2:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Trong các số: 7; 15; 106; 99, số nào thuộc và số nào không thuộc tập S? Dùng kí hiệu để trả lời.

Xem lời giải »


Câu 3:

Số nghiệm của phương trình log3x=log2(1+x)

Xem lời giải »


Câu 4:

Giải phương trình: 3log3(1+x+3x)=2log2(x).

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tập nghiệm của phương trình log(x2x6)+x=log(x+2)+4.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y + 2z + 4 = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 − 2x − 2y − 2z – 1 = 0. Tìm tọa độ của điểm M trên (S) sao cho d(M, (P)) đạt GTNN.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z + 6 = 0 và các điểm A(-1; 2; 3), B(3; 0; -1), C(1; 4; 7). Tìm điều kiện của điểm M thuộc (P) sao cho MA2 + MB2 + MC2 nhỏ nhất.

Xem lời giải »


Câu 8:

Một hộp đựng 7 quả cầu trắng và 3 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 4 quả cầu. Tính xác suất để trong 4 quả cầu được lấy có đúng 2 quả cầu đỏ.

Xem lời giải »