X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tam giác ABC (AB < AC), đường cao AK. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC.


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC (AB < AC), đường cao AK. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC. Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N là các tiếp điểm; M và B nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AO). Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng MN và AK. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác AMKO nội tiếp đường tròn.

b) KA là tia phân giác của MKN^ .

c) AN2 = AK.AH.

d) H là trực tâm của tam giác ABC.

Trả lời:

Media VietJack

a) AM, AN là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AMO^=ANO^ = 90°

AK là đường cao của tam giác ABC nên AKO^=AKC^ = 90°

Ba điểm M, K, N cùng nhìn đoạn AO dưới một góc vuông nên năm điểm M, K, N, A, O thuộc đường tròn đường kính AO.

Vậy tứ giác AMKO nội tiếp đường tròn.

b) AM, AN là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AM = AN (1)

Theo chứng minh câu trên, năm điểm M, K, N, O, A cùng thuộc một đường tròn nên ta có tứ giác AMKN nội tiếp

Từ (1) và (2) suy ra AKM^=AKN^  (các góc nội tiếp cùng chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau). Vậy KA là tia phân giác của MKN^

c) ANH^=AKM^AKM^=AKN^  ⇒ AKN^=ANH^

∆ANK và ∆ANH có:

∆AHN ~ ∆ANK (g.g)

AKN^=ANH^

KAN^=HAN^

Suy ra: ANAK=AHAN  hay AN2 = AH.AK (3)     

d) Gọi D là giao điểm của AC và (O)

∆AND và ∆CAN có NAD^=NAC^,AND^=ACN^  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau) nên ∆AND ~ ∆CAN (g.g)

Suy ra: ANAC=ADAN   hay AN2 = AD.AC (4)

Từ (3) và (4) suy ra: AH.AK = AD. AC hay AHAC=ADAK

Xét ∆AHD và ∆ACK có:

 HAD^=KAC^AHAC=ADAK  ∆AHD ~ ∆ACK (c.g.c)

 ADH^=AKC^=90°. Dẫn đến HDC^=90°  (5)

Điểm D thuộc đường tròn đường kính BC nên BDC^=90° (6)

Từ (5) và (6) suy ra: B, H, D thẳng hàng

Nghĩa là BH AC. Lại có: AH BC nên H là trực tâm của tam giác ABC.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Giải phương trình: (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) = 120.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh rằng: BM+CN+AP=0 .

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho D là trung điểm của cạnh EF.

a) Chứng minh tứ giác BFCE là hình bình hành.

b) Chứng minh tứ giác BFEA là hình chữ nhật.

c) Gọi K là điểm đối xứng với F qua E. Chứng minh tứ giác AFCK là hình thoi.

d) Vẽ AH BC tại H. Gọi M là trung điểm của HC. Chứng minh FM AM.

Xem lời giải »


Câu 4:

Có 3 bì thư giống nhau lần lượt được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 và 3 con tem giống nhau lần lượt đánh số thứ tự từ 1 đến 3. Dán 3 con tem đó vào 3 bì thư sao cho không có bì thư nào không có tem. Tính xác suất để lấy ra được 2 bì thư trong 3 bì thư trên sao cho mỗi bì thư đều có số thứ tự giống với số thứ tự con tem đã dán vào nó

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = 3cos2xsin2x+2 .

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số bậc nhất y = m – 1 + (m + 2)x. Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng y luôn đi qua.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.                                         

a) Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ADC.                                                                

b) Kẻ DH vuông góc với AB (H thuộc AB), DK vuông góc với AC (K thuộc AC). Chứng minh DH = CK.                                                       

c) Biết A^ = 4B^ , tính số đo các góc của tam giác ABC.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AD. Giả sử AB = CD = a và PQ = a32 . Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD.

Xem lời giải »