X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N là điểm chính giữa cung AB, cung


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N là điểm chính giữa cung AB, cung BC; AN cắt CM tại I. Chứng minh:

a) Tam giác BNI cân.

b) Gọi NM cắt AB tại K. Chứng minh IK // BC.

Trả lời:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N là điểm chính giữa cung AB, cung  (ảnh 1)

a) Vì M và N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, AC

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N là điểm chính giữa cung AB, cung  (ảnh 2)

Xét (O)

\(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)

 CI là tia phân giác \(\widehat {ACB}\)

Tương tự trong (O) có \(\widehat {BAN} = \widehat {CAN}\)

 AI là tia phân giác \(\widehat {BAC}\)

Xét ΔABC có:

CI là đường phân giác 

AI là đường phân giác

I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

BI là tia phân giác \(\widehat {ABC}\)

Gọi F là giao điểm của BI và (O)

Xét (O) có:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N là điểm chính giữa cung AB, cung  (ảnh 3)

Mà 

\(\widehat {BIN} = \widehat {IBN}\)

 ΔBNI cân tại N.

b) Gọi G là giao điểm của BI và MN

Xét (O) có

\(\widehat {ANM} = \widehat {MNB}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)

Xét ΔBIN cân tại N có

NG là đường phân giác 

NK là đường trung trực của IB

KI = KB

 \(\widehat {KIB} = \widehat {KBI}\)

Mà \(\widehat {ABF} = \widehat {FBC}\)

 \(\widehat {KIB} = \widehat {IBC}\)

Lại có chúng ở vị trí so le trong

 IK // BC.

 

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = mx2 – (m + 6)x nghịch biến trên khoảng (–1; +∞).

Xem lời giải »


Câu 2:

Tính bằng cách thuận tiện: \(\frac{1}{4}:0,25 - \frac{1}{8}:0,125 + \frac{1}{2}:0,5 - \frac{1}{{10}}\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Xe thứ nhất chở được 25 tấn hàng, xe thứ hai chở 35 tấn hàng, xe thứ ba chở bằng trung bình cộng 3 xe. Hỏi xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn hàng?

Xem lời giải »


Câu 4:

A = {1; 2; 3; …; 16}. Bốc ngẫu nhiên 3 phần tử trong A. Tính xác suất để để tổng 3 số bốc ra chia hết cho 3.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 1, trọng tâm G. Tính độ dài vectơ \(\overrightarrow {AG} \).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính CD của đường tròn (O).

a) Chứng minh rằng: OA vuông góc BC và OA // BD.

b) Gọi E là giao điểm của AD và đường tròn (O) (E khác D), H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh rằng: AE. AD = AH. AO.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm M nằm trên (O). Vẽ điểm N đối xứng với A qua M. BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.

a) Chứng minh rằng NE AB.

b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. Chứng minh rằng FA là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Chứng minh rằng FN là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn với (E; F là tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O; R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O; R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Chọn câu đúng:

Xem lời giải »