X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME


Câu hỏi:

Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn với (E; F là tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O; R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O; R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Chọn câu đúng:

A. Các điểm M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn.

B. Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.

C. Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF.

D. Cả A, B đều đúng.

Trả lời:

Đáp án đúng: D

Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME (ảnh 1)

* Vì ME là tiếp tuyến của (O) nên ME vuông góc với OE, suy ra tam giác MOE nội tiếp đường tròn đường kính MO (1)

Vì MF là tiếp tuyến của (O) nên MF vuông góc với OF, suy ra tam giác MOF nội tiếp đường tròn đường kính MO (1)

Từ (1) và (2) suy ra M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn nên A đúng

* Gọi MO ∩ EF = {H}

Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến ME và MF của (O)

 ME = MF (tính chất) mà OE = OF = R (gt)

MO là đường trung trực của EF

 MO  EF \(\widehat {IFE} + \widehat {OIF} = 90^\circ \)

Vì OI = OF = R nên tam giác OIF cân tại O

\(\widehat {OIF} = \widehat {OFI}\)\(\widehat {MFI} + \widehat {OFI} = 90^\circ ;\widehat {IFE} + \widehat {OIF} = 90^\circ \)

 \(\widehat {MFI} = \widehat {IFE}\)

 FI là phân giác của \(\widehat {MFE}\)(1)

Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến ME và MF của (O)

MI là phân giác của \(\widehat {EMF}\) (tính chất) (2)

Từ (1) và (2)  I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = mx2 – (m + 6)x nghịch biến trên khoảng (–1; +∞).

Xem lời giải »


Câu 2:

Tính bằng cách thuận tiện: \(\frac{1}{4}:0,25 - \frac{1}{8}:0,125 + \frac{1}{2}:0,5 - \frac{1}{{10}}\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Xe thứ nhất chở được 25 tấn hàng, xe thứ hai chở 35 tấn hàng, xe thứ ba chở bằng trung bình cộng 3 xe. Hỏi xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn hàng?

Xem lời giải »


Câu 4:

A = {1; 2; 3; …; 16}. Bốc ngẫu nhiên 3 phần tử trong A. Tính xác suất để để tổng 3 số bốc ra chia hết cho 3.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cài đặt hiển thị FIX trên máy tính casio fx–580VNX.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ cách tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE. Gọi H là trung điểm DE.

a) Chứng minh: A, B, H, O, C cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh: HA là phân giác của BHC.

c) Gọi I là giao điểm của BC và DE. Chứng minh: AB2 = AI . AH.

d) BH cắt (O) ở K. Chứng minh: AE // CK.

Xem lời giải »


Câu 7:

Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Từ đó người ta muốn chọn ra 3 tem thư, 3 bì thư và dán 3 tem thư ấy lên 3 bì đã chọn. Hỏi có bao nhiêu cách làm như thế?

Xem lời giải »


Câu 8:

Số các giá trị nguyên âm của tham số m để tập xác định của hàm số \(y = \frac{2}{{x - 2m}} + \sqrt {7m + 1 - 2x} \) chứa đoạn [–1; 1]?

Xem lời giải »