X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh ∆AKB = ∆AKC và AK ⊥ BC


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh ∆AKB = ∆AKC và AK BC

Trả lời:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh ∆AKB = ∆AKC và AK ⊥ BC (ảnh 1)

Xét ∆AKB và ∆AKC có: 

AK cạnh chung 

BK = KC (gt)

AB = AC (gt)

  ∆AKB = ∆AKC (c.c.c)

 BKA^=CKA^

 Vì BKA^+CKA^=180°  (hai góc kề bù)       (1)

 Mà     BKA^=CKA^        (2)

 Từ (1) và (2) suy ra BKA^=CKA^=180°:2=90°

Vậy AK BC (đpcm)

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC, kẻ EF AB tại F.

a) Chứng minh ADEF là hình chữ nhật.

Xem lời giải »


Câu 2:

b) Gọi G là điểm đối xứng với E qua D. Chứng minh tứ giác AECG là hình thoi.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho ∆ABC vuông tại A, có C^=30° . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC.

a) Tính NMC^ .

Xem lời giải »


Câu 4:

b) Gọi E là điểm đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình thoi.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tính diện tích hình thang, biết các đáy có độ dài là 7 cm và 9 cm, một trong các cạnh bên dài 8 cm và tạo với một đáy một góc có số đo bằng 30°.

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm GTNN và GTLN của hàm số: y = sinx + cosx.

Xem lời giải »


Câu 7:

Gọi (H) là hình tròn xoay thu được khi cho tam giác đều ABC có cạnh a quay quanh AB, tính thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi (H).

Xem lời giải »


Câu 8:

Một hình chữ nhật có độ dài cạnh lần lượt là 15 cm, 12 cm, nếu giảm một cạnh đi 3 cm thì phải tăng cạnh kia bao nhiêu cm để diện tích chữ nhật không đổi.

Xem lời giải »