Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Từ H kẻ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Từ H kẻ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F.
a) Cho biết AB = 3cm, = 30°. Tính độ dài các đoạn AC, HA.
b) Chứng minh: BE.BA + CF.CA + 2.HB.HC = BC2.
Trả lời:
a) Ta có: AB = BC. sin
BC = 3 : sin30° = 6(cm)
AC = (cm)
Lại có: SABC = AH.BC = AB.AC ⇒ AH =
b) Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác BHA, CHA có:
BE.BA = BH2; CF. CA = HC2
BE.BA + CF.CA + 2.HB.HC = BH2 + HC2 + 2.HB.HC = (BH + CH)2 = BC2.
Vậy BE.BA + CF.CA + 2.HB.HC = BC2.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Giải phương trình: (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) = 120.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh rằng: .
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho D là trung điểm của cạnh EF.
a) Chứng minh tứ giác BFCE là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác BFEA là hình chữ nhật.
c) Gọi K là điểm đối xứng với F qua E. Chứng minh tứ giác AFCK là hình thoi.
d) Vẽ AH ⊥ BC tại H. Gọi M là trung điểm của HC. Chứng minh FM ⊥ AM.
Xem lời giải »
Câu 4:
Có 3 bì thư giống nhau lần lượt được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 và 3 con tem giống nhau lần lượt đánh số thứ tự từ 1 đến 3. Dán 3 con tem đó vào 3 bì thư sao cho không có bì thư nào không có tem. Tính xác suất để lấy ra được 2 bì thư trong 3 bì thư trên sao cho mỗi bì thư đều có số thứ tự giống với số thứ tự con tem đã dán vào nó
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C'):x² + y –4x+10y+4=0. Viết phương trình đường tròn (C) biết (C') là ảnh của (C) qua phép quay với tâm quay là gốc tọa độ 0 và góc quay bằng 270°.
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho bốn điểm A; B; C; D. Gọi I; J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và CD. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho đường tròn (O,R) cố định. Từ M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB (A,B là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OM, AB.
a) Chứng minh: OM vuông góc với AB và OH.OM = R2.
b) Từ M kẻ cát tuyến MNP với đường tròn (O) (N nằm giữa M,P), gọi I là trung điểm NP (I khác O). Chứng minh: A, M, O, I thuộc một đường tròn và tìm tâm của đường tròn đó.
c) Qua N kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O), cắt MA, MB theo thứ tự C,D. Biết MA = 5cm, tính chu vi tam giác MCD.
d) Qua O kẻ đường thẳng d vuông góc với OM, cắt MA, MB lần lượt tại E, F. Xác định vị trí của điểm M để diện tích tam giác MEF nhỏ nhất.
Xem lời giải »
Câu 8:
Bảng giá cước gọi quốc tế của công ty viễn thông A được cho bởi bảng sau:
Thời gian gọi (phút)
|
Giá cước điện thoại (đồng/phút)
|
Không quá 8 phút
|
6 500
|
Từ phút thứ 9 đến phút thứ 15
|
6 000
|
Từ phút thứ 16 đến phút thứ 25
|
5 500
|
Từ phút thứ 26 trở đi
|
5 000
|
Gọi T (đồng) là số tiền khách hàng phải trả khi gọi quốc tế trong t phút. Lập hàm số của T theo t.
Xem lời giải »