X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Biết BH = 4 cm, HC = 9 cm. a) Tính độ dài DE.


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Biết BH = 4 cm, HC = 9 cm.

a) Tính độ dài DE.

Trả lời:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Biết BH = 4 cm, HC = 9 cm.  a) Tính độ dài DE.  (ảnh 1)

a) Xét tứ giác ADHE có: HEA^=90° ; HDA^=90° ; EAD^=90°.

Suy ra ADHE là hình chữ nhật.

AH = DE

Xét tam giác ABC vuông tại A nên ta có:

AH2 = BH.CH = 4.9 = 36

AH = 6 (cm) = DE

Vậy DE = 6 cm.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC, kẻ EF AB tại F.

a) Chứng minh ADEF là hình chữ nhật.

Xem lời giải »


Câu 2:

b) Gọi G là điểm đối xứng với E qua D. Chứng minh tứ giác AECG là hình thoi.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho ∆ABC vuông tại A, có C^=30° . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC.

a) Tính NMC^ .

Xem lời giải »


Câu 4:

b) Gọi E là điểm đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình thoi.

Xem lời giải »


Câu 5:

b) Chứng minh AD.AB = AE.AC.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC. Trên cạnh AB, AC lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Từ A và D kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt BC tại M và N. Tia ND cắt CA ở I. Chứng minh A là trung điểm của CI.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh ∆AKB = ∆AKC và AK BC

Xem lời giải »


Câu 8:

Tính diện tích hình thang, biết các đáy có độ dài là 7 cm và 9 cm, một trong các cạnh bên dài 8 cm và tạo với một đáy một góc có số đo bằng 30°.

Xem lời giải »