X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = 24, BC = CD = DB = 15. Trên cạnh AB lấy


Câu hỏi:

Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = 24, BC = CD = DB = 15. Trên cạnh AB lấy điểm P sao cho PA = x.PB. Với giá trị nào của x thì mặt phẳng (a) qua P song song với AC và BD cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình thoi?

Trả lời:

Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = 24, BC = CD = DB = 15. Trên cạnh AB lấy (ảnh 1)

PA = x.PB suy ra: \(\frac{{PA}}{{PB}} = x\)

\(\frac{{PA}}{{PB + PA}} = \frac{x}{{1 + x}}\)

\(\frac{{PA}}{{AB}} = \frac{x}{{1 + x}}\)\(\frac{{PB}}{{AB}} = \frac{1}{{1 + x}}\)

Tam giác BAD dựng PI // BD \(\frac{{PI}}{{BD}} = \frac{{AP}}{{AB}}\)

Tam giác BAC dựng PE // AC \(\frac{{PE}}{{AC}} = \frac{{BP}}{{BA}}\)

(PIE) chính là (α), dựng IF // AC

PIFE là thiết diện của hình chóp (ABCD) cắt bởi (α)

Do IF//PE và IF = PE nên PIFE là hình bình hành để tứ giác là hình thoi thì PI = PE

\(PI = \frac{{AP}}{{AB}}.BD = \frac{x}{{x + 1}}.15\)

\(PE = \frac{{BP}}{{BA}}.AC = \frac{1}{{x + 1}}.24\)

PI = PE 15x = 24 x = \(\frac{{24}}{{15}}\).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong mặt phẳng cho 15 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có đỉnh là 3 trong số 15 điểm đã cho là?

Xem lời giải »


Câu 2:

Giải phương trình: sin2x – cos2x + 3sinx – cosx – 1 = 0.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hai tập hợp X = (0; 3] và Y = (a; 4). Tìm tất cả các giá trị của a ≤ 4 để X ∩ Y ≠ .

Xem lời giải »


Câu 4:

Làm theo mẫu: \(\frac{{143}}{{10}} = 14;\frac{3}{{10}} = 0,3\).

Yêu cầu: \(\frac{{126}}{{100}} = ...;\frac{{26}}{{100}} = ...\)

\(\frac{{1246}}{{10}} = ...;\frac{6}{{10}} = ...\)

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Điểm C thuộc đường tròn sao cho AC > CB, C khác A và B. Kẻ CH vuông góc với AB tại H; kẻ OI vuông góc với AC tại I.

a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn.

b) Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O; R), tia OI cắt Ax tại M, chứng minh OI.OM = R2. Tính độ dài đoạn thẳng OI biết OM = 2R và R = 6cm.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho (d1): y = (2m + 1)x – 2m – 3 và d2: y = (m – 1)x + m. Tìm m để d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành.

Xem lời giải »


Câu 7:

Biết đồ thị hàm số y = (k – 3)x – 4 cắt đường thẳng y = –3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5. Tìm tham số k?

Xem lời giải »


Câu 8:

Từ điểm I nằm ngoài đường tròn (O), vẽ cát tuyến cắt đường tròn tại A và B (IA < IB). Các tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. OM cắt AB tại K.

a) Chứng minh K là trung điểm của AB.

b) Vẽ MH  OI tại H. Chứng minh OB2 = OH.OI.

c) Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh IA.IB = IK.IN.

Xem lời giải »