X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x^3 − 3(m + 2)x^2 + 3(m^2 + 4m)x + 1 nghịch biến trên khoảng (0; 1).


Câu hỏi:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − 3(m + 2)x2 + 3(m2 + 4m)x + 1 nghịch biến trên khoảng (0; 1).

Trả lời:

y = x3 − 3(m + 2)x2 + 3(m2 + 4m)x + 1

y′ = 3x2 − 6(m + 2)x + 3(m2 + 4m)

Hàm số y = x3 − 3(m + 2)x2 + 3(m2 + 4m)x + 1 nghịch biến trên khoảng (0;1) 

f ′(x) ≤ 0, x (0;1) và bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0;1).

3x2 − 6(m + 2)x + 3(m2 + 4m) ≤ 0, x (0;1) và bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0;1).

Xét phương trình 3x2 − 6(m + 2)x + 3(m2 + 4m) = 0 ()

Δ′ = 9(m +2)2 − 3.3.(m2 + 4m) = 36 > 0, m

Þ Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2.

Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) thì x1 ≤ 0 < 1 ≤ x2

x1x20                      (1x1)(1x2)0x1x20                                 1+x1x2(x1+x2)0

m2+4m0                             1+m2+4m2m404m03m13m0

m nên m3;2;1;0.

Vậy có 4 giá trị nguyên m thỏa mãn.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Số nghiệm của phương trình: sin(x+π4)=1thuộc đoạn [π; 5; π] là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 2:

Giải phương trình: x2+6x+1=(2x+1)x2+2x+3.

Xem lời giải »


Câu 3:

Giải phương trình: 4x+1=x25x+14.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hình vuông ABCD.Trên tia đối của tia BA lấy điểm E, trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho AE=CF. Chứng minh tam giác EDF vuông cân.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB AD = 2a; CD a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60º. Gọi I là trung điểm của AD. Biết 2 mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 2 có đồ thị (Cm) và đường thẳng Δ: y = −x + 2. Biết (Cm) có hai cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của (Cm) đến đường thẳng Δ bằng 2. Tìm m.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m – 2 (m là tham số) có đồ thị là (Cm).

Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi  G; G’ theo thứ tự là trọng tâm của tam giác OAB và OCD. Biểu diễn vecto GG'.

Xem lời giải »