X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức: a) (3x^2 - 12x + 12)


Câu hỏi:

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức:

a) \(\frac{{3{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 12}}{{{x^4} - 8{\rm{x}}}}\);

b) \(\frac{{7{{\rm{x}}^2} + 14{\rm{x}} + 7}}{{3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}}}}\).

Trả lời:

a) \(\frac{{3{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 12}}{{{x^4} - 8{\rm{x}}}}\)

+ Phân tích tử số và mẫu số thành nhân tử:

3x2 – 12x + 12 = 3(x2 – 4x + 4)

= 3(x2 – 2 . x . 2 + 2) (Hằng đẳng thức (2))

= 3(x – 2)2

x4 – 8x = x(x3 – 8) = x(x3 – 23) (Hằng đẳng thức (7))

= x.(x – 2)(x2 + 2x + 22)

= x(x – 2)(x2 + 2x + 4)

+ Rút gọn phân thức:

\(\frac{{3{x^2} - 12x + 12}}{{{x^4} - 8x}}{\rm{ }} = \frac{{3 \cdot {{(x - 2)}^2}}}{{x \cdot (x - 2)\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)}} = \frac{{3 \cdot (x - 2)}}{{x\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)}}\)

b) \(\frac{{7{{\rm{x}}^2} + 14{\rm{x}} + 7}}{{3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}}}}\)

+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử:

7x2 + 14x + 7 = 7(x2 + 2x + 1) = 7(x + 1)2

3x2 + 3x = 3x(x + 1)

+ Rút gọn phân thức

\(\frac{{7{x^2} + 14x + 7}}{{3{x^2} + 3x}} = \frac{{7 \cdot {{(x + 1)}^2}}}{{3x \cdot (x + 1)}} = \frac{{7(x + 1)}}{{3x}}\).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Hàm số \(F\left( x \right) = {e^{{x^2}}}\) là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau:

Xem lời giải »


Câu 2:

Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 + 2xy + y2 – x – y – 12.

Xem lời giải »


Câu 3:

Từ các số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? Tính tổng tất cả các số tự nhiên đó.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho ba điểm A(1; 1); B(4; 3) và C (6; –2)

a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang có AB // CD và CD = 2AB.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên.

Xem lời giải »


Câu 6:

Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:

tanA + tanB + tanC = tanA.tanB.tanC \(\left( {\widehat A,\widehat B,\widehat C \ne \frac{\pi }{2}} \right)\).

Xem lời giải »


Câu 7:

Phép tịnh tiến biến gốc tọa độ O thành điểm A(1; 2) sẽ biến điểm A thành điểm A′ có tọa độ là

Xem lời giải »


Câu 8:

Hãy chứng minh 1 + 1 = 3.

Xem lời giải »