Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục trung A. y = sinx
Câu hỏi:
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục trung?
B. \(y = {\sin ^3}x.cos\left( {x - \frac{\pi }{2}} \right)\)
C. \(y = \frac{{\tan x}}{{{{\tan }^2} + 1}}\)
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Hàm số lẻ thì đồ thị hàm số đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Hàm số chẵn thì đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng
+) Xét hàm số y = sinx . cos2x
Tập xác định D = R
Ta có f(–x) = sin(–x) . cos (–2x) = – sinxcos2x
Suy ra f(–x) = – f(x)
Do đó hàm số này là hàm số lẻ (loại)
+) Xét hàm số \(y = {\sin ^3}x.cos\left( {x - \frac{\pi }{2}} \right) = {\sin ^3}x.{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} = {\sin ^4}x\)
Tập xác định D = R
Ta có g(–x) = sin4(–x) = (–sinx)4 = sin4x
Suy ra g(–x) = g(x)
Do đó hàm số này là hàm số chẵn
Vậy ta chọn đáp án B.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Hàm số \(F\left( x \right) = {e^{{x^2}}}\) là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau:
Xem lời giải »
Câu 2:
Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 + 2xy + y2 – x – y – 12.
Xem lời giải »
Câu 3:
Từ các số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? Tính tổng tất cả các số tự nhiên đó.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho ba điểm A(1; 1); B(4; 3) và C (6; –2)
a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang có AB // CD và CD = 2AB.
Xem lời giải »
Câu 5:
Tính nhanh giá trị của đa thức: 3(x – 3)(x + 7) + (x – 4)2 + 48 với x = 0,5.
Xem lời giải »
Câu 6:
ân tích nhân tử ab(a – b) + bc(b – c) + ca(c – a).
Xem lời giải »
Câu 7:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức:
a) \(\frac{{3{{\rm{x}}^2} - 12{\rm{x}} + 12}}{{{x^4} - 8{\rm{x}}}}\);
b) \(\frac{{7{{\rm{x}}^2} + 14{\rm{x}} + 7}}{{3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}}}}\).
Xem lời giải »
Câu 8:
Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên.
Xem lời giải »