b) Vẽ MH ⊥ OI tại H. Chứng minh OB2 = OH.OI.
Câu hỏi:
b) Vẽ MH ⊥ OI tại H. Chứng minh OB2 = OH.OI.
Trả lời:
b) Xét ∆OHM và ∆OKI, có:
chung.
Do đó (g.g)
Do đó OH.OI = OM.OK (1)
Xét ∆AOM vuông tại A có AK là đường cao.
OA2 = OK.OM (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH.OI = OA2 = OB2 (đpcm)
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC, kẻ EF ⊥ AB tại F.
a) Chứng minh ADEF là hình chữ nhật.
Xem lời giải »
Câu 2:
b) Gọi G là điểm đối xứng với E qua D. Chứng minh tứ giác AECG là hình thoi.
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho ∆ABC vuông tại A, có . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC.
a) Tính .
Xem lời giải »
Câu 4:
b) Gọi E là điểm đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình thoi.
Xem lời giải »
Câu 5:
Một hình bình hành ABCD có diện tích 350 cm2, biết độ dài đường cao AH = 35 cm. Tính độ dài cạnh AB.
Xem lời giải »
Câu 6:
Chứng minh rằng:
Nếu p và p2 + 8 là hai số nguyên tố thì p2 + 2 cũng là số nguyên tố.
Xem lời giải »
Câu 7:
Chứng minh rằng. nếu p và 8p2 + 1 là hai số nguyên tố lẻ thì 8p2 + 2p + 1 là số nguyên tố.
Xem lời giải »
Câu 8:
Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn (x – 1)2 + 5y2 = 6.
Xem lời giải »