Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B và SA ⊥ (ABCD). Biết SA = AD = a căn bậc hai của 2, AB = BC = a. Tính khoảng cách h từ C đến mặt phẳng (SBD).
Câu hỏi:
Trả lời:
Lời giải
Trong (ABCD): kẻ AE ⊥ BD.
Trong (SAE): kẻ AK ⊥ SE.
Ta có BD ⊥ AE và BD ⊥ SA.
Suy ra BD ⊥ (SAE).
Do đó BD ⊥ AK.
Mà AK ⊥ SE.
Vì vậy AK ⊥ (SBD).
Khi đó d(A, (SBD)) = AK.
Tam giác ABD vuông tại A có AE là đường cao:
AE=AB.AD√AB2+AD2=a.a√2√a2+2a2=a√63.
Tam giác SAE vuông tại A có AK là đường cao:
AK=SA.AE√SA2+AE2=a√2.a√63√2a2+2a23=a√22.
Do đó d(A,(SBD))=AK=a√22.
Trong (ABCD): gọi I = AC ∩ BD.
Ta có AB = BC = a và ^ABC=90∘.
Suy ra tam giác ABC vuông cân tại B.
Do đó AC=√AB2+BC2=a√2 và ^BAC=^BCA=45∘.
Mà ^IAD=^BAD−^BAC=45∘.
Suy ra AI là tia phân giác của ^BAD.
Áp dụng tính chất đường phân giác, ta có: IBID=ABAD=aa√2=1√2.
Do đó ID=√2IB.
Ta có IB+ID=BD=√AB2+AD2=a√3.
⇒IB+√2IB=a√3.
⇒IB=a√31+√2=a(√6−√3).
Ta có IB2=AB2+AI2−2AB.AI.cos^BAI.
⇒AI2−a√2.AI+(6√2−8)a2=0.
⇒[AI=a(2√2−2)AI=a(2−√2)
Vì AI > IB nên ta nhận AI=a(2√2−2).
Với AI=a(2√2−2), ta có IC=AC−AI=a(2−√2).
Khi đó d(C,(SBD))=ICIA.d(A,(SBD))=a(2−√2)a(2√2−2).a√22=a2.
Vậy khoảng cách h từ C đến mặt phẳng (SBD) bằng a2.