X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối


Câu hỏi:

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng với O qua AD và BC.

a) Chứng minh rằng các tứ giác AODE,BOCF là hình vuông.

b) Nối EC cắt DF tại I. Chứng minh rằng OI CD.

c) Biết diện tích hình lục giác ABFCDE = 6 .Tính độ dài các cạnh của hình vuông ABCD.

d) Lấy K là 1 điểm bất kì trên BC. Gọi G là trọng tâm của tam giác AIK. Chứng minh G thuộc 1 đường thẳng cố định khi K di chuyển trên BC.

Trả lời:

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối  (ảnh 1)

a) Gọi giao điểm của AD và EO là T

Giao điểm của BC và OF là H

Xét tứ giác EAOD có

\(\left\{ \begin{array}{l}AT = TD\\ET = TO\end{array} \right.\) EAOD là hình bình hành

Mà ADEO nên tứ giác EAOD là hình thoi.

Hình thoi EAOD có \(\widehat {AOD} = 90^\circ \)nên là hình vuông.

Vậy EAOD là hình vuông theo dấu hiệu nhận biết hình thoi có 1 góc vuông.

Chứng minh tương tự với tứ giác OBFC.

b) Xét 2 tam giác ECF và FDE có:

\(\widehat {CFE} = \widehat {DEF} = 45^\circ \)

EF chung

FC = DE

Nên: ∆ECF = ∆FDE (c.g.c)

Suy ra: \(\widehat {FEC} = \widehat {EFD}\)

Vậy tam giác EFI cân

Mà O là trung điểm của EF  OI EF

c) Ta có:

ΔAED = ΔABO = ΔBCO = ΔCOD = ΔDOA = ΔBFC

SΔAED + SΔABO + SΔBCO + SΔCOD + SΔDOA + SΔBFC = SABCDFE = 6

Suy ra: SΔABO = SΔBCO = SΔCOD = SΔDOA = 1

SABCD  = SΔABO + SΔBCO + SΔCOD + SΔDOA = 4

AB = BC = CD = AD = 2

d) Gọi M là giao điểm của IO với AB, N là giao điểm của IM cới AK, ta có:

IO FE IO AB

OM AB, mà O là trung điểm của của HT nên M là trung điểm của AB.

Xét tam giác ABK có:

MA = MB(cmt)

MN // BK (vì MO//CD)

Do đó NA = NK là trung điểm của AK IN là đường trung tuyến của ΔAIK.

Mà G là trọng tậm tam giác nên G IN G IM với IM cố định (I,M cố định).

Vậy điểm G luôn nằm trên đường thẳng cố định IM.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng \(\overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} = 3\overrightarrow {AC} \).

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho biểu thức \(A = 1 + \left( {\frac{{2a + \sqrt a - 1}}{{1 - a}} - \frac{{2a\sqrt a - \sqrt a + a}}{{1 - a\sqrt a }}} \right).\frac{{a - \sqrt a }}{{2\sqrt a - 1}}\). Rút gọn A.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm x biết: (4x – 3)2 – 3x(3 – 4x) = 0.

Xem lời giải »


Câu 4:

Rút gọn phân thức: \(\frac{{\left( {{x^2} + 3x + 2} \right)\left( {{x^2} - 25} \right)}}{{{x^2} + 7x + 10}}\).

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC cân tại A có \(\widehat A = 70^\circ \). Tính các góc \(\widehat B,\widehat C\).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho đường thẳng d cắt đường tròn (O;R) tại 2 điểm C, D. M là 1 điểm thuộc d và nằm ngoài (O;R) (MC < MD). Vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB với (O;R). H là trung điểm của CD. Đường thẳng AB cắt OH tại E. Chứng minh ED là tiếp tuyến của (O; R).

Xem lời giải »


Câu 7:

Tìm đường thẳng d biết nó cắt đường thẳng d1: y = 2x + 5 tại điểm có hoành độ bằng –2 và cắt đường thẳng d2: y =–3x + 4 tại điểm có tung độ bằng –2.

Xem lời giải »


Câu 8:

Mua 5kg đường phải trả 85000 đồng. Hỏi mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn bao nhiêu tiền ?

Xem lời giải »