X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC.

a) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn.

b) Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh tam giác ABD và tam giác AKC đồng dạng với nhau. Suy ra AB.AC = 2R.AD.

c) Chứng minh OC vuông góc với DE.

Trả lời:

Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O (ảnh 1)

a) Ta có: BE, CF là đường cao của ΔABC nên BE AC, CF AB

\(\widehat {AEH} = \widehat {AFH} = 90^\circ \)

Tứ giác AEHF có: \(\widehat {AEH} + \widehat {AFH} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)  mà chúng ở vị trí đối đỉnh nên AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính (AH)

Ta có: \(\widehat {AEB} = \widehat {ADB} = 90^\circ \)

E, D cùng nhìn cạnh AB dưới góc 90 độ nên AEDB nội tiếp đường tròn đường kính (AB)

b) Xét ΔABD và ΔAKC có:

\(\widehat {ABD} = \widehat {AKC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

\(\widehat {ADB} = \widehat {ACK} = 90^\circ \)

ΔABD ΔAKC (g.g)

\(\frac{{AB}}{{AK}} = \frac{{AD}}{{AC}}\)

AB.AC = AK.AD = AD.2R

c) Dựng Cx OC hay Cx là tiếp tuyến của (O)

\(\widehat {BCx} = \widehat {BAC}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

\(\widehat {EDC} = \widehat {BAC}\)(do AEDB nội tiếp)

\[\widehat {EDC} = \widehat {BCx}\]mà chúng ở vị trí so le trong 

DE // Cx mà Cx OC

DE OC.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(–1; 2); B(3; 2); C(1; 5). Tính tọa độ trọng tâm của tam giác ABC?

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(–1; 2); B(5; 8) điểm M thuộc Ox sao cho tam giác MAB vuông tại A. Tính diện tích tam giác MAB?

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho các số x, y, z dương thoả mãn x2 + y2 + z2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = \(\frac{1}{{16{x^2}}} + \frac{1}{{4{y^2}}} + \frac{1}{{{z^2}}}\).

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau, chữ số hàng trăm là chữ số 5. Số này phải chia hết cho 2 và chia hết cho 5.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC có \(\widehat {ACB} = \widehat {ABC}\) và có đường phân giác AD

a) \(\widehat {ADB},\widehat {ADC}\)là góc ngoài của những tam giác nào? Chứng minh \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}\).

b) Chứng minh AB = AC.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua M. trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA.

a) Chứng minh HM // ED và HM =\(\frac{1}{2}\)DE.

b) Chứng minh ABDC là hình chữ nhật.

c) Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của E lên BD và CD, EP cắt AD tại K. Chứng minh DE = DK.

d) Chứng minh 3 điểm H, P, Q thẳng hàng.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại C. Gọi D là trung điểm của AB. Kẻ DM vuông góc với AC (M thuộc AC). Gọi E là điểm đối xứng với D qua BC, DE cắt BC tại N.

a) Chứng minh tứ giác CMDN là hình chữ nhật.

b) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?

c) Chứng minh: SABC= 2 SCMDN.

d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác ABEC là hình thang cân?

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tập hợp A có 20 phần tử. Có bao nhiêu tập con của A khác rỗng và số phần tử là số chẵn?

Xem lời giải »