X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy hai điểm D, E thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy hai điểm D, E thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE.

a) Chứng minh \(\widehat {EAB}\) = \(\widehat {DAC}\).

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của góc \(\widehat {DAE}\).

c) Gỉa sử \(\widehat {DAE} = 60^\circ \). Tính các góc còn lại của tam giác ADE.

Trả lời:

Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy hai điểm D, E thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC (ảnh 1)

a) Ta có: BE = BD + DE = DE + DE = 2DE (do BD = DE giả thiết)

DC = DE + EC = DE + DE = 2DE (do DE = EC giải thiết)

BE = DC

Xét ΔABE và ΔACD có:

AB = AC (giả thiết)

AE = AD (giả thiết)

BE = CD (chứng minh trên)

ΔABE = ΔACD (c.c.c)

\(\widehat {EAB} = \widehat {DAC}\) (2 góc tương ứng)

b) Ta có M là trung điểm cạnh BC AM = CM

Và BD = EC (giả thiết)

Ta có: DM = BM − BD

EM = CM − CE

DM = EM (vì cùng bằng hiệu của các cạnh bằng nhau)

Xét ΔADM và ΔAEM ta có:

AM chung

AD = AE (giả thiết)

DM = EM (chứng minh trên)

 ΔADM = ΔAEM (c.c.c)

\[\widehat {DAM} = \widehat {EAM}\] (2 góc tương ứng)

AM chia \(\widehat {DAE}\) thành 2 góc bằng nhau (\(\widehat {DAM} = \widehat {EAM}\))

AM là phân giác \(\widehat {DAE}\)(đpcm)

c) ΔADM = ΔAEM

\(\widehat {ADM} = \widehat {AEM}\) (hai góc tương ứng)

Hay \(\widehat {ADE} = \widehat {AED}\)

Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong ΔADE ta có:

\(\widehat {DAE} + \widehat {ADE} + \widehat {AED} = 180^\circ \)

\(60 + 2\widehat {ADE} = 180^\circ \)

\(\widehat {ADE} = 60^\circ \)

ΔADE có: \(\widehat {DAE} = \widehat {ADE} = \widehat {AED} = 60^\circ \).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = mx2 – (m + 6)x nghịch biến trên khoảng (–1; +∞).

Xem lời giải »


Câu 2:

Tính bằng cách thuận tiện: \(\frac{1}{4}:0,25 - \frac{1}{8}:0,125 + \frac{1}{2}:0,5 - \frac{1}{{10}}\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Xe thứ nhất chở được 25 tấn hàng, xe thứ hai chở 35 tấn hàng, xe thứ ba chở bằng trung bình cộng 3 xe. Hỏi xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn hàng?

Xem lời giải »


Câu 4:

A = {1; 2; 3; …; 16}. Bốc ngẫu nhiên 3 phần tử trong A. Tính xác suất để để tổng 3 số bốc ra chia hết cho 3.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm nguyên hàm của sin3x.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của AC, trên BM lấy điểm N sao cho NM = MA ; CN cắt AB tại E. Chứng minh:

a) Tam giác BNE đồng dạng với tam giác BAN.

b) \(\frac{{NC}}{{AN}} = \frac{{NB}}{{AB}} + 1\).   

Xem lời giải »


Câu 7:

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \[\sqrt {x + 1 + 2\sqrt x } \].

b) \(\sqrt {x - 2 + 2\sqrt {x - 3} } \).

c) \(\sqrt {2x - 1 - 2\sqrt {2\left( {x - 1} \right)} } \).

d) \(\sqrt {2x + 1 + 2\sqrt {2x} } \).

Xem lời giải »


Câu 8:

Chứng minh rằng: 35x – 14y + 29 – 1 chia hết cho 7.

Xem lời giải »