Cho tam giác ABC có , và là các góc nhọn, M là một điểm thuộc BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng với M qua AC. Gọi I, K là giao điểm của DE với AB, AC. a) Tính c
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có , và là các góc nhọn, M là một điểm thuộc BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng với M qua AC. Gọi I, K là giao điểm của DE với AB, AC.
a) Tính các góc của tam giác DAE.
Trả lời:
a)
Ta có D là điểm đối xứng với M qua AB (giả thiết).
Suy ra AB là đường trung trực của đoạn DM.
Do đó AD = AM.
Vì vậy tam giác ADM cân tại A.
Suy ra AB vừa là đường trung trực, vừa là đường phân giác của tam giác ADM.
Do đó .
Chứng minh tương tự, ta được .
Ta có .
Ta có:
⦁ AB là đường trung trực của đoạn DM. Suy ra AD = AM.
⦁ AC là đường trung trực của đoạn EM. Suy ra AM = AE.
Do đó AD = AE.
Vì vậy tam giác ADE cân tại A.
Suy ra .
Vậy và .
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Một quyển sách tăng 25% giá thì được giá mới. Hỏi giá mới phải giảm đi bao nhiêu phần trăm để được trở lại giá ban đầu?
Xem lời giải »
Câu 2:
Năm nay, tổng số tuổi của hai mẹ con là 50 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Hỏi 5 năm nữa, mẹ bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi?
Xem lời giải »
Câu 3:
Số học sinh của một trường là một số tự nhiên có 3 chữ số và lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều không có ai lẻ hàng. Tính số học sinh của trường đó?
Xem lời giải »
Câu 6:
c) Điểm M nằm ở vị trí nào trên cạnh BC thì DE có độ dài ngắn nhất.
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau. Tính độ dài BC
Xem lời giải »
Câu 8:
Tìm số trung bình cộng của:
a) Các số 7; 9; 11; ...; 19; 21.
b) Các số tròn chục có hai chữ số.
Xem lời giải »