X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Công thức nào sau đây cho ta quan hệ với tỉ lệ thuận


Câu hỏi:

Công thức nào sau đây cho ta quan hệ với tỉ lệ thuận?

A. y = –3x 

B. y = 2x – 1 

C. y = 3x

D. y = –2x2

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số là −3

Công thức của 2 đại lượng tỉ lệ thuận : y = kx (k≠0)

Do đó : y = −3x là quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Giải phương trình: (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) = 120.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh rằng: BM+CN+AP=0 .

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho D là trung điểm của cạnh EF.

a) Chứng minh tứ giác BFCE là hình bình hành.

b) Chứng minh tứ giác BFEA là hình chữ nhật.

c) Gọi K là điểm đối xứng với F qua E. Chứng minh tứ giác AFCK là hình thoi.

d) Vẽ AH BC tại H. Gọi M là trung điểm của HC. Chứng minh FM AM.

Xem lời giải »


Câu 4:

Có 3 bì thư giống nhau lần lượt được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 và 3 con tem giống nhau lần lượt đánh số thứ tự từ 1 đến 3. Dán 3 con tem đó vào 3 bì thư sao cho không có bì thư nào không có tem. Tính xác suất để lấy ra được 2 bì thư trong 3 bì thư trên sao cho mỗi bì thư đều có số thứ tự giống với số thứ tự con tem đã dán vào nó

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm x thoả mãn: x : 12 ; x 18 và x < 250.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho a, b là các số tự nhiên khác 0. Biết 1 > 1a+1b>710 .

Tìm giá trị lớn nhất của A = 2020a+b .

Xem lời giải »


Câu 7:

Tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của cạnh AB, AC, BC và M, N, P, Q theo thức tự là trung điểm của đoạn thẳng DA, AE, EF, FD

a. Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC.

b. Chứng minh: Tứ giác DAEF, MNPQ là hình bình hành.

c. Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF, MNPQ là hình gì?

d. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tam giác ABC có BD, CE là các trung tuyến cắt nhau tại G.

a) Tứ giác BEDC hình gì ?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BG và CG. Chứng minh tứ giác MEDN là hình bình hành.

c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác MEDN là hình chữ nhật.

Xem lời giải »