X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba


Câu hỏi:

Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là:

A. 19.
B. 18.
C. 31.
D. 49.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:

Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là: A. 19. B. 18. C. 31. D. 49.Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là: A. 19. B. 18. C. 31. D. 49. (ảnh 1)

Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6 3 = 3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4 3 = 1 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5 3 = 2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10 3 3 1 = 3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10 3 3 2 = 2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11 1 3 2 = 5 (em)

Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:

3 + 2 + 5 + 1 + 2 + 3 + 3 = 19 (em)

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 – 3mx2 – 9m2x nghịch biến trên khoảng (0; 1).

Xem lời giải »


Câu 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Hai điểm M, N gọi là đối xứng nhau qua điểm I nếu .....

Xem lời giải »


Câu 3:

Một khối gỗ có hình trụ với bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8. Trên một đường tròn đáy nào đó ta lấy hai điểm A, B sao cho cung AB có số đo bằng  120°. Người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua A, B và tâm của hình trụ (tâm của hình trụ là trung điểm của đoạn nối tâm hai đáy) để được thiết diện như hình vẽ. Tính diện tích S của thiết diện thu được.

Một khối gỗ có hình trụ với bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8.  (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hai tam giác ABC và  A'B'C' lần lượt có trọng tâm là G và G' Đẳng thức nào sau đây là sai?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình bình hành ABCD, đường cao ứng với cạnh DC là AH = 6 cm, cạnh DC = 12 cm. Diện tích của hình bình hành ABCD là

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho một hình quạt tròn có bán kính 12cm và góc ở tâm là  135°. Người ta uốn hình quạt này thành một hình nón. Tính thể tích của khối nón đó.

Xem lời giải »


Câu 7:

Tam giác ABC có AB = 5, BC = 7 và CA = 8. Tìm số đo góc A.

Xem lời giải »


Câu 8:

Có bao nhiêu cách chọn một bạn làm lớp trưởng và một bạn làm lớp phó từ một lớp học gồm 35 học sinh, biết rằng em nào cũng có khả năng làm lớp trưởng và lớp phó?

Xem lời giải »