X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Một tấm vải dài 105 m . Nếu cắt đi 1/9 tám vải thứ nhất, 3/7 tấm vải thứ hai


Câu hỏi:

Một tấm vải dài 105 m . Nếu cắt đi \(\frac{1}{9}\) tấm vải thứ nhất ,\(\frac{3}{7}\) tấm vải thứ hai và \(\frac{1}{3}\) tấm vải thứ ba thì phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?

Trả lời:

Khi cắt đi \(\frac{1}{9}\) mảnh vải thứ nhất thì mảnh vải đó còn lại \(\frac{8}{9}\) phần.

Khi cắt đi \(\frac{3}{7}\) tấm vải thứ hai thì mảnh vải đó còn lại \(\frac{4}{7}\) phần.

Khi cắt đi \(\frac{1}{3}\) tấm vải thứ ba thì mảnh vải đó còn lại \(\frac{2}{3}\) phần.

Một tấm vải dài 105 m . Nếu cắt đi 1/9 tám vải thứ nhất, 3/7 tấm vải thứ hai (ảnh 1)

Nhìn vào sơ đồ ta thấy, do phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau nên coi mảnh vải thứ nhất là 9 phần bằng nhau thì mảnh vải thứ hai bằng 14 phần như thế; mảnh vải thứ ba bằng 12 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là :

9 + 14 + 12 = 35 (phần)

Giá trị của một phần là :

105 : 35 = 3 (m)

Mảnh vải thứ nhất dài là :

3 . 9 = 27 (m)

Mảnh vải thứ hai dài là :

3 . 14 = 42 (m)

Mảnh vải thứ ba dài là :

3 . 12 = 36 (m)

Đáp số : mảnh vải 1 : 27m; mảnh vải 2 : 42m; mảnh vải 3 : 36m.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong mặt phẳng cho 15 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có đỉnh là 3 trong số 15 điểm đã cho là?

Xem lời giải »


Câu 2:

Giải phương trình: sin2x – cos2x + 3sinx – cosx – 1 = 0.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hai tập hợp X = (0; 3] và Y = (a; 4). Tìm tất cả các giá trị của a ≤ 4 để X ∩ Y ≠ .

Xem lời giải »


Câu 4:

Làm theo mẫu: \(\frac{{143}}{{10}} = 14;\frac{3}{{10}} = 0,3\).

Yêu cầu: \(\frac{{126}}{{100}} = ...;\frac{{26}}{{100}} = ...\)

\(\frac{{1246}}{{10}} = ...;\frac{6}{{10}} = ...\)

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho α là góc tù và sinα – cosα = \(\frac{4}{5}\). Giá trị của M = sinα – 2cosα là ?

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho các số 13,1; 13,01; 1,30.103; 1.3.10–3. Có mấy số có ba chữ số có nghĩa?

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy, SA hợp với (SBC) một góc 45°. Tính thể tích hình chóp S.ABC.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho đường tròn (O;R) và điểm A cố định ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng d vuông góc với OA tại A. Trên d lấy M. Qua M kẻ tiếp tuyến ME, MF với (O). Nối EF cắt OM tại H, cắt OA tại B. Chứng minh:
a) Tứ giác ABHM nội tiếp.
b) OA.OB = OH.OM = R2.
c) Tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác MEF thuộc một đường tròn cố định khi M di chuyển trên d.
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác HBO lớn nhất.

Xem lời giải »