X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Tìm hai số tự nhiên a và b biết BCNN(a, b) – ƯCLN(a, b) = 35. A. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5); (7; 42); (42; 7); (35; 70); (70; 35)}. B. (a; b) ∈ {(1; 36); (3


Câu hỏi:

Tìm hai số tự nhiên a và b biết BCNN(a, b) – ƯCLN(a, b) = 35.

A. (a; b) {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5); (7; 42); (42; 7); (35; 70); (70; 35)}.
B. (a; b) {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5); (7; 42); (42; 7); (14; 21); (21; 14)}.
C. (a; b) {(1; 36); (36; 1); (5; 40); (40; 5); (7; 42); (42; 7); (14; 21); (21; 14); (35; 70); (70; 35)}.
D. (a; b) {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5); (7; 42); (42; 7); (14; 21); (21; 14); (35; 70); (70; 35)}.

Trả lời:

Đáp án đúng là D

Gọi ƯCLN(a, b) = d. Suy ra a=mdb=nd

ƯCLN(m, n) = 1 và m, n N*

Ta có BCNN(a, b) . ƯCLN(a, b) = ab

Suy ra BCNNa,b=abUCLNa,b=md.ndd=mnd

Mà BCNN(a, b) – UCLN(a, b) = 35

Do đó mnd – d = 35

Hay d(mn – 1) = 35

Suy ra mn – 1 Ư(35) = {1; 5; 7; 35}

Hay mn {2; 6; 8; 36}

+) Với d = 1 thì mn – 1 = 35 hay mn = 36

+) Với d = 5 thì mn – 1 = 7 hay mn = 8

Tìm hai số tự nhiên a và b biết BCNN(a, b) – ƯCLN(a, b) = 35. A. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5);  (7; 42); (42; 7); (35; 70); (70; 35)}. B. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5);  (7; 42); (42; 7); (14; 21); (21; 14)}. C. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (5; 40); (40; 5);   (ảnh 1)

+) Với d = 7 thì mn – 1 = 5 hay mn = 6

Tìm hai số tự nhiên a và b biết BCNN(a, b) – ƯCLN(a, b) = 35. A. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5);  (7; 42); (42; 7); (35; 70); (70; 35)}. B. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5);  (7; 42); (42; 7); (14; 21); (21; 14)}. C. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (5; 40); (40; 5);   (ảnh 2)

+) Với d = 35 thì mn – 1 = 1 hay mn = 2

Tìm hai số tự nhiên a và b biết BCNN(a, b) – ƯCLN(a, b) = 35. A. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5);  (7; 42); (42; 7); (35; 70); (70; 35)}. B. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5);  (7; 42); (42; 7); (14; 21); (21; 14)}. C. (a; b) ∈ {(1; 36); (36; 1); (5; 40); (40; 5);   (ảnh 3)

Khi đó ta có các cặp số thỏa mãn là (a; b) {(1; 36); (36; 1); (4; 9); (9; 4); (5; 40); (40; 5); (7; 42); (42; 7); (14; 21); (21; 14); (35; 70); (70; 35)}

Vậy ta chọn đáp án D.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số chia hết cho 9?

Xem lời giải »


Câu 2:

Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ mấy?

Xem lời giải »


Câu 4:

Một người mua một số cam, sau khi bán hết người đó thu được 682 500 đồng. Tính ra người đó lãi được 18% giá bán. Hỏi giá vốn số cam đó là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {3; 4; 5}. Tìm tất cả các tập hợp M thỏa mãn M  A và M ∩ B = .

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai hợp tử: A = {1; 2}, B = {3; 4}. Viết các tập hợp gồm hai phần tử, trong đó một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho đường tròn (O; R). Từ A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).

a) Chứng minh bốn điểm A, B, C, O thuộc cùng một đường tròn.

Xem lời giải »


Câu 8:

b) Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại P và N (N nằm giữa A và P). Chứng minh AN.AP = AB2.

Xem lời giải »