X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Tìm hệ số của số hạng chứa x^10 trong khai triển f(x) = (1/4x^2 + x + 1)


Câu hỏi:

Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển \(f\left( x \right) = {\left( {\frac{1}{4}{x^2} + x + 1} \right)^2}{\left( {x + 2} \right)^{3n}}\) với n là số tự nhiên thỏa mãn hệ thức \(A_n^3 + C_n^{n - 2} = 14n\)

Trả lời:

ĐK: n ≥ 3; n Î+

\(A_n^3 + C_n^{n - 2} = 14n\)

\( \Leftrightarrow \frac{{n!}}{{\left( {n - 3} \right)!}} + \frac{{n!}}{{\left( {n - 2} \right)!\,.\,2!}} = 14n\)

\( \Leftrightarrow n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right) + \frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2} = 14n\)

\( \Rightarrow \left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right) + \frac{{n - 1}}{2} = 14\)

Û 2(n − 1)(n − 2) + n − 1 = 28

Û 2n2 − 2n − 4n + 4 + n − 1 = 28

Û 2n2 − 5n − 25 = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 5\;\;\;\;\left( {TM} \right)\\n = - \frac{5}{2}\;\left( {KTM} \right)\end{array} \right.\)

Khi đó xét khai triển: \(f\left( x \right) = {\left( {\frac{1}{4}{x^2} + x + 1} \right)^2}{\left( {x + 2} \right)^{15}}\)

\( = \frac{1}{{16}}{\left( {{x^2} + 4x + 4} \right)^2}{\left( {x + 2} \right)^{15}}\)

\( = \frac{1}{{16}}{\left( {x + 2} \right)^4}{\left( {x + 2} \right)^{15}} = \frac{1}{{16}}{\left( {x + 2} \right)^{19}}\)

\( = \frac{1}{{16}}\sum\limits_{k = 0}^{19} {C_{19}^k\,.\,{x^{19 - k}}\,.\,{2^k}} = \frac{1}{{16}}\sum\limits_{k = 0}^{19} {C_{19}^k\,.\,{2^k}\,.\,{x^{19 - k}}} \)

Hệ số của số hạng chứa x10 ứng với 19 − k = 10 Û k = 9

Vậy hệ số cần tìm là: \(\frac{1}{{16}}\,.\,C_{19}^9\,.\,{2^9} = {2^5}C_{19}^9\).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = \frac{1}{{a + 2b + 3}} + \frac{1}{{b + 2c + 3}} + \frac{1}{{c + 2a + 3}}\).

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P = \frac{a}{{\sqrt {a + bc} }} + \frac{b}{{\sqrt {b + ca} }} + \frac{c}{{\sqrt {c + ab} }}\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a. Tính thể tích của khối lăng trụ đó.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{m{x^3}}}{3} + 7m{x^2} + 14x - m + 2\) nghịch biến trên [1; +∞).

Xem lời giải »


Câu 6:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \sqrt {5 - m\sin x - \left( {m + 1} \right)\cos x} \) xác định trên ℝ?

Xem lời giải »


Câu 7:

Gọi x0 là nghiệm dương của phương trình \({4^{{x^2} - 2x}} = {\left( {\sqrt 2 } \right)^{x + 1}}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem lời giải »


Câu 8:

Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\;\frac{\pi }{2}} \right)\) của phương trình 

4sin2 2x − 1 = 0.

Xem lời giải »