X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Biết rằng phương trình [log1/3 (9x))^]^2 + log3 x^2 / 81 - 7= 0 có hai nghiệm


Câu hỏi:

Biết rằng phương trình \({\left[ {{{\log }_{\frac{1}{3}}}\left( {9{\rm{x}}} \right)} \right]^2} + {\log _3}\frac{{{x^2}}}{{81}} - 7 = 0\) có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Tính P = x1x2.

A. \(P = \frac{1}{{{9^3}}}\)

B. P = 36

C. P = 93

D. P = 38.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Điều kiện x > 0. Ta có:

\(\begin{array}{l}{\left[ {{{\log }_{\frac{1}{3}}}(9x)} \right]^2} + {\log _3}\frac{{{x^2}}}{{81}} - 7 = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {2 + {{\log }_3}x} \right)^2} + 2{\log _3}x - 4 - 7 = 0\\ \Leftrightarrow \log _3^2x + 6{\log _3}x - 7 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\log }_3}x = 1}\\{{{\log }_3}x = - 7}\end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{x = {3^{ - 7}}}\end{array} \Rightarrow P = {3^{ - 6}} = \frac{1}{{{9^3}}}} \right.\end{array}\)

Vậy ta chọn đáp án A.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong khôn gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; –4). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH trong các phương án sau:

Xem lời giải »


Câu 2:

Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau, đồng thời chia hết cho 9.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x + 5 > 0?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn [-pi; 2pi] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là: A. 4 B. 6 C. 3 (ảnh 1)

Số nghiệm thuộc đoạn [–π; 2π] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là:

Xem lời giải »


Câu 5:

Chia số 120 thành bốn phần tỉ lệ với các số 2; 4; 8; 10. Các số đó theo thứ tự tăng dần là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Số tổ hợp chập 9 của 9 phần tử là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m sao cho parabol (P): y = x2 – 4x + m cắt Ox tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn OA = 3OB. Tính tổng T các phần tử của S.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn [0; 2pi] của phương trình f(cosx) = -2 là: A. 3 B. 0 C. 2  D. 1 (ảnh 1)

Số nghiệm thuộc đoạn [0; 2π] của phương trình f(cosx) = –2 là:

Xem lời giải »