Số nghiệm thuộc đoạn [-pi; 2pi] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là: A. 4 B. 6 C. 3
Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
![Số nghiệm thuộc đoạn [-pi; 2pi] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là: A. 4 B. 6 C. 3 (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/09/blobid12-1695110777.png)
Số nghiệm thuộc đoạn [–π; 2π] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là:
A. 4
B. 6
C. 3
D. 8.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Phương trình 2f(sinx)+3=0⇔f(sinx)=−32(∗) có nghiệm trên [–π; 2π]
⇔ Đường thẳng y=−32 cắt đồ thị hàm số y=f(sinx) tại các điểm trên [–π; 2π]
Đặt sinx=t⇒x∈[−π;2π]⇒t∈[−1;1]
Ta có bảng biến thiên:
![Số nghiệm thuộc đoạn [-pi; 2pi] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là: A. 4 B. 6 C. 3 (ảnh 2)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/09/blobid13-1695110823.png)
Dựa vào bảng biến thiên ta có: đường thẳng y=−32 cắt đồ thị hàm số y = f(t) tại hai điểm phân biệt
Ta có (∗)⇔[sinx=t1∈(0;1)sinx=t2∈(−1;0)
![Số nghiệm thuộc đoạn [-pi; 2pi] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là: A. 4 B. 6 C. 3 (ảnh 3)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2023/09/blobid14-1695110834.png)
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:
+) Đường thẳng y = t1 cắt đồ thị hàm số y = sinx tại hai điểm phân biệt trong [–π; 2π]
+) Đường thẳng y = t1 cắt đồ thị hàm số y = sinx tại bốn điểm phân biệt trong [–π; 2π]
Như vậy đường thẳng y=−32 cắt đồ thị hàm số y=f(sinx) tại 6 điểm phân biệt trên [–π; 2π]
Suy ra phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt
Vậy đáp án cần chọn là B.