Cho a, b là hai số thực dương tùy ý và b khác 1. Tìm kết luận đúng. A. ln a + ln b = ln(a + b)
Câu hỏi:
Cho a, b là hai số thực dương tùy ý và b ≠ 1. Tìm kết luận đúng.
A. ln a + ln b = ln(a + b)
B. ln(a + b) = ln a . ln b
C. ln a – ln b = ln(a – b)
D. \({\log _b}a = \frac{{\ln a}}{{\ln b}}\).
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có:
ln a + ln b = ln (ab) ≠ ln(a + b) nên A sai
ln(a + b) ≠ ln a . ln b nên B sai
\(\ln a - \ln b = \ln \frac{a}{b} \ne \ln \left( {a - b} \right)\) nên C sai
\({\log _b}a = \frac{{\ln a}}{{\ln b}}\) nên D đúng
Vậy ta chọn đáp án D.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Cho lục giác ABCDEF. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ \(\overrightarrow 0 \) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác.
Xem lời giải »
Câu 2:
Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 + 2y2 – 3xy + x – 2y.
Xem lời giải »
Câu 3:
Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log3a – 2log9b = 2, mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (–1; 2; 4) và B (0; 1; 5). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A sao cho khoảng cách từ B đến (P) là lớn nhất. Khi đó, khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (P) bằng bao nhiêu?
Xem lời giải »
Câu 6:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x2 – 5x + 7 + 2m = 0 có nghiệm thuộc đoạn [1; 5]
Xem lời giải »
Câu 7:
Chứng minh rằng: Nếu P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (P – 1)(P + 1) chia hết cho 24.
Xem lời giải »
Câu 8:
Với các số thực dương a, b, c chứng minh rằng: a3 + b3 + c3 ≥ ab2 + bc2 + ca2.
Xem lời giải »