X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho điểm D nằm trong tam giác ABC sao cho góc DAB = góc DBC = góc DCA = phi. Chứng minh rằng: sin3φ = sin(A – φ). sin(B – φ). sin(C – φ).


Câu hỏi:

Cho điểm D nằm trong tam giác ABC sao cho ^DAB=^DBC=^DCA=φ. Chứng minh rằng: sin3φ = sin(A – φ). sin(B – φ). sin(C – φ).

Trả lời:

Lời giải

Media VietJack

Theo định lý sin, trong tam giác ABD ta có:

DBsinφ=ADsin(Bφ)

Trong tam giác BCD có:

CDsinφ=BDsin(Cφ)

Trong tam giác ACD có:

ADsinφ=CDsin(Aφ)

Suy ra:

BDsinφ.CDsinφ.ADsinφ=ADsin(Bφ).BDsin(Cφ).CDsin(Aφ)

Do đó: sin3φ = sin(A – φ). sin(B – φ). sin(C – φ)

Vậy sin3φ = sin(A – φ). sin(B – φ). sin(C – φ).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH biết AC = 20 cm, BH = 9 cm. Tính BC và AH?

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số (P): y = x2 – 3x + 2 và (d): y = x + m. Tìm M để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số y=x2+1mx1 đồng biến trên ℝ

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y = (2m – 1)x + 3 – m có đồ thị (d). Xác định m để đường thẳng (d) song song với đồ thị hàm số y = 2x + 5.

Xem lời giải »


Câu 5:

Đại lượng tỉ lệ nghịch là gì? Tính chất, công thức, cho ví dụ có lời giải.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hai tập khác rỗng A = (m – 1; 4] và B = (–2; 2m + 2), m ℝ. Tìm m để A ∩ B ≠ .

Xem lời giải »


Câu 8:

Rút gọn A=1+1a2+1(a+1)2 với a > 0.

Xem lời giải »