X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB


Câu hỏi:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC. Biết \(\frac{{{V_{S.AHB}}}}{{{V_{S.ACB}}}} = \frac{{16}}{{19}}\). Tính Thể tích của khối chóp S.ABC.

Trả lời:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB  (ảnh 1)

Gọi O là trung điểm của AB SO (ABC)

Ta có: SC AH; SC AB

Suy ra SC (AHB) SC OH

Trong ∆SOC vuông tại O có:

SH.SC = SO2 \( \Rightarrow \frac{{SH}}{{SC}} = \frac{{S{O^2}}}{{S{C^2}}}\)

Ta có: \(\frac{{{V_{S.AHB}}}}{{{V_{S.ACB}}}} = \frac{{16}}{{19}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{{SH}}{{SC}} = \frac{{16}}{{19}} \Leftrightarrow \frac{{S{O^2}}}{{S{C^2}}} = \frac{{16}}{{19}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{{S{O^2}}}{{S{O^2} + \frac{3}{4}}} = \frac{{16}}{{19}} \Rightarrow SO = 2\)

Vậy \[V = \frac{1}{3}\,.\,{S_{ABC}}\,.\,SO = \frac{1}{3}\,.\,2\,.\,\frac{{\sqrt 3 }}{4} = \frac{{\sqrt 3 }}{6}\].

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x – 1).

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x – 3).

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm m để phương trình cos2x + 2(m + 1)sinx − 2m – 1 = 0 có đúng 3 nghiệm x (0; π).

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm m để phương trình 2sin2x – (2m + 1)sinx + 2m – 1 = 0 có nghiệm thuộc khoảng t (−1; 0).

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1. Nối 4 điểm A1; B1; C1; D1 theo thứ tự của 4 cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S2. Tiếp tục làm như thế, ta được hình vuông thứ ba là A2B2C2D2 có diện tích S3, … và cứ tiếp tục làm như thế, ta tính được các hình vuông lần lượt có diện tích, … , S100 (tham khảo hình bên). Tính tổng S = S1 + S2 + S3 + … + S100.

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1. Nối 4 điểm A1; B1; C1 (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác đều ABC cạnh a, điểm M là trung điểm BC. Dựng các vectơ sau và tính độ dài của chúng.

a) \(\frac{1}{2}\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {MA} \);

b) \(\overrightarrow {BA} - \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} \);

Xem lời giải »


Câu 7:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Chọn ngẫu nhiên một số \[\overline {abc} \] từ S. Tính xác suất để số được chọn thỏa mãn a ≤ bc.

Xem lời giải »


Câu 8:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ tập hợp X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Rút ngẫu nhiên một số thuộc tập S. Tính xác suất để rút được số mà trong số đó, chữ số đứng sau luôn lớn hơn hoặc bằng chữ số đứng trước.

Xem lời giải »