X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC và P là điểm


Câu hỏi:

Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC và P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho \(AP = \frac{1}{3}AB.\) Gọi Q là giao điểm của SC và (MNP). Tính tỉ số \(\frac{{SQ}}{{SC}}.\)

Trả lời:

Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC và P là điểm  (ảnh 1)

Do \(\frac{{AP}}{{AB}} = \frac{1}{3},\) \(\frac{{CN}}{{CB}} = \frac{1}{2}\) NP không song song với AC.

Trong (ABC), gọi I = NP ∩ AC.

Trong (SAC), gọi M = IQ ∩ SA.

Do \(IM \subset \left( {MNP} \right)\) Q = SC ∩ (MNP).

· Xét ∆IBC:

Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC và P là điểm  (ảnh 2)

Kẻ NJ song song AB (J IC).

Do N là trung điểm của BC J là trung điểm của AC AC = 2AJ.

Ta có:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{AP\parallel NJ}\\{\frac{{IP}}{{NP}} = 2}\end{array}} \right.\) \(\frac{{IA}}{{AJ}} = 2\) AI = 2AJ IA = AC = (2AJ)

A là trung điểm của IC.

· Xét ∆SIC:

Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC và P là điểm  (ảnh 3)

Kẻ AK song song IQ (K SC).

Do A là trung điểm của IC  K là trung điểm của QC 

QK = KC

Ta có: MQ // AK, M là trung điểm của SA  Q là trung điểm của SK

SQ = QK SQ = QK = KC \(SQ = \frac{1}{3}SC\) \(\frac{{SQ}}{{SC}} = \frac{1}{3}.\)

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA = SB = SD = a, \(\widehat {BAD} = 60^\circ .\) Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SCD) bằng

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, \(\widehat {BAD} = 60^\circ ,\) \(SA = SB = SD = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\) Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Mệnh đề nào sau đấy đúng?

Xem lời giải »


Câu 3:

Một chi đoàn có 16 đoàn viên. Cần bầu chọn một Ban chấp hành ba người gồm Bí thư, Phó Bí thư và Ủy viên. Số cách chọn ra Ban chấp hành nói trên là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3mx + 1.\) Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A, với A(2, 3).

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành, mặt phẳng (α) đi qua AB cắt cạnh SC, SD lần lượt tại M, N. Tính tỉ số \(\frac{{SN}}{{SD}}\) để (α) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O; R) và (O′; R). AB là một dây cung của đường tròn (O; R) sao cho tam giác O′AB là tam giác đều và mặt phẳng (O′AB) tạo với mặt phẳng chứa đường tròn (O; R) một góc \(60^\circ .\) Tính theo R thể tích V của khối trụ đã cho.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính \(\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right).\left( {\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {BD} } \right).\)

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Tính tích vô hướng \(\overrightarrow {AC} \,.\,\overrightarrow {BD} .\)

Xem lời giải »