X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hình than .ABCD vuông tại A và B với AB= BC=1/2 AD=a . Quay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.


Câu hỏi:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB=BC=12AD=aQuay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.

Trả lời:

Cho hình than .ABCD vuông tại A và B với AB= BC=1/2 AD=a  . Quay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành. (ảnh 1)

Quay hình vuông đã cho quanh đường thẳng chứa cạnh BC sẽ tạo thành một khối tròn xoay có hình dạng của một khối trụ bị khuyết một khối nón.

Khối trụ có chiều cao là AD = 2a, bán kính đáy AB = a

Thể tích khối trụ là V1=πa2.2a=2πa3

Khối nón có chiều cao là CH = a, bán kính đáy HD = a

Thể tích cần tìm là:  V=V1V2=53πa3.

Vậy thể tích cần tìm là:  V=V1V2=53πa3.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): x2 + y2 – 4 = 0 và (C2): x2   +  y2   4x   4y  +  4  =  0.

Xem lời giải »


Câu 2:

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem lời giải »


Câu 3:

Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và B, có AD = 2a, AB = BC = a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy một điểm S. Gọi C’, D’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SC và SD. Chứng minh rằng SBC^=SCD^=90°.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y=x+22x+3 (1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ 0.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho điểm P(a;b;c). Tính khoảng cách từ điểm P đến trục tọa độ Oy.

Xem lời giải »


Câu 7:

Tính khoảng cách từ điểm M(2;3;1) đến trục Ox.

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển (2 + x)15.

Xem lời giải »